Yếu tố then chốt nào giải đáp bí ẩn MH370?

 BB670 là số hiệu tìm thấy trên mảnh vỡ máy bay dạt vào bờ đảo Reunion, mảnh vỡ nghi là của MH370.

Vì sao phi cơ Nga liên tục lượn sát không phận Mỹ?

Hai máy bay ném bom Nga bị các chiến đấu cơ Mỹ chặn ngoài khơi bờ biển California vào đúng ngày 4/7.

Ván cờ nguy hiểm của Thổ Nhĩ Kỳ

 Thổ Nhĩ Kỳ vừa triệu tập một cuộc họp đặc biệt của các đại sứ NATO bàn về các hoạt động quân sự chống lại tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) và quân li khai người Kurd PKK.

Cuba có đòi được Vịnh Guantanamo từ tay Mỹ?

Mỹ đã kiểm soát và đặt căn cứ quân sự ở Vịnh Guantanamo trong hơn 100 năm qua.

Phương Tây càng phạt, dân Nga càng quý Putin

Cách mà phương Tây và người dân Nga nhìn nhận về ông Putin đang hoàn toàn khác xa nhau.

Quân đội Nga trỗi dậy, Mỹ và NATO sẽ làm gì?

Trước sự vươn lên và quan điểm cứng rắn của quân đội Nga, cùng với khủng hoảng tại Ukraina, Mỹ và NATO đang chú trọng tới việc phòng thủ lãnh thổ và các tiềm lực quân sự của mình.

Câu hỏi, dối trá và sự im lặng trong thảm kịch MH17

Tròn một năm sau khi chiếc máy bay Boeing 777 số hiệu MH17 của hãng hàng không Malaysia bị trúng tên lửa, rơi tại miền đông Ukraina, khiến 298 người thiệt mạng.

Vì sao Thủ tướng Hy Lạp chấp nhận gói cứu trợ mới?

 Thủ tướng Hy Lạp Alexis Tsipras tuyên bố ông không tin vào thỏa thuận cứu trợ của các lãnh đạo khối đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) nhưng sẵn sàng thực thi nó.

Trận chiến cam go của Thủ tướng Hy Lạp

 Thủ tướng Hy Lạp Alexis Tsipras đang phải đối mặt với một trận chiến vô cùng cam go, đó là vận động các đối tác trong liên minh cầm quyền ủng hộ gói cứu trợ thứ 3 mà lãnh đạo khu vực đồng Euro vừa đưa ra.

Pháp - phao cứu đắm cuối cùng của Hy Lạp?

Tờ Le Figaro đưa tin, một nhóm 10 người thuộc Bộ Tài chính Pháp đã có mặt ở Athens để giúp Chính phủ Hy Lạp soạn ra các đề xuất phút chót.

"Chuyện tình" Hy Lạp-Euro sứt mẻ vì đâu?

"Chuyện tình" của Hy Lạp với đồng Euro bắt đầu bằng những niềm hy vọng tràn trề.

Hy Lạp nắm trong tay châu Âu?

Cho dù cuộc khủng hoảng tài chính mang lại hệ quả như thế nào thì nó cũng sẽ thay đổi hoàn toàn Liên minh châu Âu (EU).

Vì sao châu Âu không thể buông Hy Lạp?

Cuối tuần qua, hơn 60% người dân Hy Lạp nói không với việc thắt chặt chi tiêu hơn theo yêu cầu của các chủ nợ, dù Athens đang kiệt quệ và cần tiền hơn bao giờ hết.

Khủng hoảng Hy Lạp làm lộ vết nứt Pháp, Đức

Việc người Hy Lạp từ chối gói cứu trợ tiền mặt gắn kèm với các biện pháp khắc khổ của quốc tế đã làm lộ ra những vết nứt tồn tại từ lâu giữa các đối thủ ở châu Âu.

Trên "tầu tốc hành" rời Eurozone, Hy Lạp xích gần Nga?

 Ngày 5/7, gần 2/3 cử tri Hy Lạp bỏ phiếu phản đối các điều kiện mà chủ nợ đặt ra gắn với một khoản cứu trợ mới dành cho nước này.

Đáng chú ý

Hy Lạp nói "Không", tương lai châu Âu mờ mịt

 Tới 4h35 sáng 6/7 (giờ Việt Nam), hơn 9 triệu phiếu đã được kiểm (tương đương 92,5%), trong đó có 61,28% nói "Không" với yêu cầu khắc khổ của các chủ nợ quốc tế.

Sự ‘lủng củng’ khó hiểu trong chiến lược đánh IS

 Mỹ và Anh đã phong tỏa nỗ lực của các đồng minh Ảrập nhằm chuyển vũ khí hạng nặng cho người Kurd để tiêu diệt phiến quân ‘Nhà nước Hồi giáo’ tự xưng (IS).

Vì đâu Hy Lạp chia rẽ quá nặng nề?

 Sau nhiều năm sống nhờ vào tiền đi vay và trả giá bằng cảnh thắt lưng buộc bụng, người Hy Lạp đã bắt đầu đi bỏ phiếu về một thỏa thuận nợ quan trọng.

Tương lai nào cho Hy Lạp?

 Các phe nhóm kình địch ở Hy Lạp chuẩn bị tổ chức các cuộc tuần hành rầm rộ ở Athens trước thềm cuộc trưng cầu dân ý quan trọng ngày 5/7 về một thỏa thuận cứu trợ kinh tế.

IS vươn "vòi bạch tuộc chết chóc' khắp khu vực

 Tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) khét tiếng tàn bạo bắt đầu gieo rắc khủng bố và bạo lực bên ngoài Iraq và Syria khi tấn công ra nhiều nước, trong đó có Kuwait, Tunisia và Ai Cập.

Vì sao Hy Lạp quyết trưng cầu dân ý về cứu trợ?

 Các ngân hàng kẹt tiền của Hy Lạp sẽ tiếp tục đóng cửa cho đến sau cuộc trưng cầu dân ý ngày 5/7, về các điều kiện cứu trợ mà giới chủ nợ đặt ra với nước này.

Điều gì xảy ra nếu Hy Lạp vỡ nợ?

 Thủ tướng Hy Lạp Alexis Tsipras thông báo các ngân hàng nước này sẽ tiếp tục đóng cửa và các biện pháp kiểm soát vốn sẽ được thực thi.

Vì sao Mỹ lo Trung Quốc lập căn cứ ở Djibouti?

Mặc dù Bắc Kinh từ chối xác nhận kế hoạch lập căn cứ quân sự tại Djibouti, song điều này cũng đã làm dấy lên lo lắng tại Washington.

Ngoại giao con thoi: Triều Tiên đang cần đồng minh mới?

 Những chuyến công du liên tiếp chưa từng có tiền lệ của các quan chức cấp cao Triều Tiên đến Nga, Cuba và Guinea Xích Đạo có thể không chỉ đơn thuần mang tính nghi lễ.

Ba chủ đề trọng tâm của đối thoại Trung-Mỹ

 Mỹ và Trung Quốc đang có cuộc đối thoại thường niên ở Washington giữa bầu không khí nghi ngờ và bất đồng liên quan đến những căng thẳng song phương về an ninh trên mạng và trên biển.