Viện trợ quân sự mang lợi gì về cho Mỹ?

 Việc Mỹ cắt giảm viện trợ quân sự cho Ai Cập đang làm rõ những câu hỏi: Đồng đôla có tác động thế nào đến tướng lĩnh quân sự nước ngoài

Chính phủ Mỹ đóng cửa: Obama chịu quá nhiều rủi ro

Ngày 1/10 khi chính phủ Mỹ đóng cửa, các cuộc thăm dò dư luận đứng về phía Obama. Nhưng nếu tình trạng này kéo dài thì nền kinh tế sẽ phải hứng chịu tổn thất còn Obama sẽ đối mặt với nhiều rủi ro.

Về cuộc gọi của Obama gây sốc cho cả thế giới

 Cuộc điện đàm lịch sử giữa Tổng thống Barack Obama tới Tổng thống Iran Hassan Rouhani có thể là dấu hiệu cho thấy sự nghi hoặc giữa Washington và Tehran sẽ chấm dứt. Hoặc cũng có thể là không.

Hệ lụy toàn cầu khi chính phủ Mỹ tê liệt

 Khi Mỹ bị xoáy vào một cuộc khủng hoảng ngân sách khiến nhiều dịch vụ liên bang tê liệt và hơn 700.000 lao động bị ảnh hưởng, nhiều nước khác đang chứng kiến thực tế này trong tâm trạng hoang mang và hoảng sợ.

Cơn địa chấn chính trị ở Italia

Thủ tướng Italia Enrico Letta sẽ tìm mọi cách cứu vãn chính phủ của ông trong 2-3 ngày tới nhưng Italia chắc chắn vẫn chìm sâu trong vòng xoáy hỗn loạn chính trị.  

TQ thắng Nga ở mặt trận Trung Á

 Chuyến công du Trung Á gần đây của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình không chỉ là chuyến thăm cấp nhà nước bình thường mà nó là chuyến đi thắng lợi

Osprey Nhật và ‘Bò rừng’ TQ: Cuộc đua tốc độ ở Hoa Đông?

 Tranh chấp tại biển Hoa Đông dường như đang dẫn tới cuộc đua tốc độ giữa trực thăng Osprey tại Nhật Bản và tàu đệm không khí Bison của Trung Quốc. Bên nào sẽ thắng?

Học thuyết hiện thực mới của Obama là gì?

Việc Syria nhất trí công bố và tiêu hủy các kho vũ khí hóa học của nước này đã khiến cho bài phát biểu của Tổng thống Mỹ Barack Obama ở Đại hội đồng Liên Hợp Quốc năm nay dễ dàng hơn nhiều.

Vũ khí hóa học ở Syria được tiêu hủy thế nào?

 Syria được yêu cầu đến giữa năm 2014 phải tiêu hủy xong toàn bộ các vũ khí hóa học của nước này. Tuy nhiên, ở một quốc gia vốn đã và đang bị tàn phá bởi nội chiến thì tiến trình đó sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

Vì sao ảnh hưởng của Mỹ tại Mỹ Latin "bổ nhào"?

 Các nhà lãnh đạo dân chủ từ Mexico tới Argentina luôn không bằng lòng với ảnh hưởng của Mỹ và họ hiện sẵn lòng hành động, đặc biệt sau bê bối do thám của tình báo Mỹ.

Chiến thắng vừa ngọt ngào vừa cay đắng của Merkel

 Các kết quả chính thức xác nhận đảng của Thủ tướng Angela Merkel đã giành chiến thắng lớn trong cuộc bầu cử Đức nhưng không giành được đa số tuyệt đối.

Syria đang biến thành cuộc chiến 3 bên?

Các tay súng có quan hệ với al-Qaeda đang trên đà chiếm được một cửa khẩu biên giới chiến lược nằm giữa Thổ Nhĩ Kỳ và miền bắc Syria vốn thuộc quyền kiểm soát của lực lượng đối lập chống Tổng thống Bashar al-Assad. 

Mỹ được lợi gì khi bắt tay với Nga về Syria?

 Thỏa thuận giải giáp kho vũ khí hóa học của chính quyền Syria đã đạt được. Tuy nhiên, phía Washington vẫn còn những câu hỏi đầy ngờ vực liên quan tới vai trò và quyền lực của Mỹ.

Những sự thật phũ phàng về cuộc chiến Syria (II)

 Tấn công Syria – với Mỹ, đó không phải là vấn đề vũ khí hay một cái cớ để biện hộ cho hành động của mình. Những thứ đó Mỹ có thừa

Sự thật phũ phàng về cuộc chiến Syria (I)

 Xung đột leo thang tại Syria những ngày qua đã khiến nhiều người tin rằng một cuộc chiến tranh trên diện rộng bùng nổ tại quốc gia này chỉ còn là vấn đề thời gian.  

Đáng chú ý

Vì sao Nga thay đổi sách lược về Syria?

Moscow chuyển sang thế tấn công, đưa ra một kế hoạch mà có thể đẩy lui hành động quân sự do Mỹ dẫn đầu chống Syria, bằng cách yêu cầu Damascus đặt các kho vũ khí hóa học của nước này dưới quyền kiểm soát quốc tế.

Nước cờ thận trọng của "chiến binh bất đắc dĩ" Obama

Qua bài phát biểu, Tổng thống Obama đã chứng tỏ ông là một "chiến binh bất đắc dĩ" đang thận trọng thúc đẩy tấn công Syria - đánh giá của cựu đại sứ Mỹ tại Iraq Christopher Hill.

Chiến thuật "giấu vũ khí, tản quân" của Tổng thống Syria

Tổng thống Bashar al-Assad ra lệnh che giấu các tài sản quân sự và di tản binh lính từ các căn cứ vào các khu dân cư.

Putin 'chiếu tướng' Ngoại trưởng Mỹ như thế nào?

 Ngoại trưởng Mỹ John Kerry nói rằng Syria có thể tránh một cuộc tấn công do Mỹ tiến hành bằng cách giao nộp lại 'mọi loại vũ khí hóa học của mình cho cộng đồng quốc tế trong tuần tới'. Nga lập tức đồng thuận.

Vì sao Mỹ 'chùn bước' khi quyết định đánh Syria?

Có hai yếu tố then chốt dẫn tới việc 'hoãn binh' này là: Mỹ cần xem lại hậu quả và điểm dừng của việc 'can thiệp quân sự giới hạn' vào Syria mà Tổng thống Obama đề xuất.

Giải giáp vũ khí hóa học Syria: Nhiệm vụ bất khả thi?

 Đòi hỏi Syria trao nộp toàn bộ vũ khí hóa học giữa thời điểm nội chiến đang diễn ra nghiêm trọng ở nước này sẽ là một công việc vô cùng khó khăn cho các thanh sát viên.

Tấn công quân sự Syria sẽ tốn bao tiền?

 Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel nói, một cuộc tấn công quân sự giới hạn nhằm ngăn Syria sử dụng vũ khí hóa học sẽ tiêu tốn hàng chục triệu đô.

Ý đồ thật sự của Mỹ đối với Syria là gì?

Mỹ rõ ràng đang có một chiến lược về Syria và chiến lược ấy đang tỏ ra ngày càng hiệu quả.

Cách "khai màn" G20 đầy bất ngờ của Putin

Trong một cách được cho là không mấy khôn khéo để bắt đầu một hội nghị của các nhà lãnh đạo thế giới, ngày 4/9, Tổng thống Nga Vladimir Putin lên tiếng cáo buộc chính quyền Obama nói dối Quốc hội Mỹ.

Ai cung cấp vũ khí hóa học ở Syria?

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ nói Nga cung cấp vũ khí hóa học cho quân đội Syria, còn Moscow vừa đưa ra báo cáo cho thấy lực lượng nổi dậy đứng đằng sau một số vụ tấn công sử dụng loại chất độc sarin.