Trung Quốc nghĩ gì về thanh trừng ở Triều Tiên

Từ vụ hành quyết Jang Song Thaek, nhiều nhà quan sát cho rằng viễn cảnh này đang phủ bóng lên các hy vọng chế độ Bình Nhưỡng sẽ tiếp nối mô hình của Trung Quốc và đi theo hướng cải cách kinh tế.

Ai đã làm thay đổi lịch sử năm 2013?

 Năm 2013 có nhiều khác biệt. Không giống như những năm trước đó, khi một số sự kiện chủ đạo do các nhóm và phong trào dẫn dắt, năm nay, tạo ra các sự kiện bất ngờ hoặc ấn tượng là từng cá nhân riêng rẽ.

Quyết định hy hữu của Putin

 Việc Tổng thống Vladimir Putin đồng ý ân xá cho trùm dầu mỏ Mikhail Khodorkovsky đã gây ngạc nhiên cho ngay cả những người lạc quan nhất ở Nga.

Ukraine trước 'gậy và cà rốt' Nga

 Nga đã gây áp lực rất lớn lên Ukraine về việc gia nhập liên minh hải quan do Moscow dẫn đầu, thay vì ký một thỏa thuận với EU vốn được đàm phán từ lâu.

Sự thật phía sau làn sóng biểu tình ở Ukraine

 Kể từ cuối tháng 11, hàng nghìn người Ukraine đã đổ ra đường phố Kiev để phản đối chính phủ. Đến nay, vẫn chưa có bên nào tỏ dấu hiệu nhượng bộ.

Vụ hành quyết ông Jang ảnh hưởng gì tới kinh tế Triều Tiên?

  Một quan chức Triều Tiên hôm qua (15/12) cho biết việc hành quyết người chú quyền lực của nhà lãnh đạo Kim Jong-un không dẫn tới sự thay đổi trong chính sách kinh tế

Tham vọng của Kim Jong-un qua vụ xử người chú

 Việc CHDCND Triều Tiên xử tử Jang Song Taek, chính trị gia đầy quyền lực và cũng là chú rể của Chủ tịch Kim Jong-un, đã phát đi cùng lúc nhiều thông điệp mạnh mẽ về tham vọng của người đứng đầu chính quyền Bình Nhưỡng.

Điều gì làm nên một Nelson Mandela phi thường?

 Ông đã thoát khỏi 27 năm trong các nhà tù apartheid mà trong lòng gần như không chút hiềm thù oán hận.

Phó Tổng thống Mỹ cam kết những gì ở Seoul?

 Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm nay (6/12) tuyên bố tại thủ đô Hàn Quốc rằng Mỹ chắc chắn trong cam kết về một sự dịch chuyển chiến lược hướng tới châu Á.

Sứ mệnh ngoại giao khẩn của Biden ở Bắc Kinh

 Chuyến công du của Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden tới thủ đô Trung Quốc hôm nay (4/12) được dự trù để thúc đẩy thương mại nhưng lại biến thành một sứ mệnh ngoại giao khẩn cấp.

Kim Jong-un đứng sau vụ sa thải người chú quyền lực?

  Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un được tin là đứng sau vụ sa thải người chú quyền lực Jang Song Thaek.

Phân rẽ chính trị có buông tha Thái Lan?

 Thái Lan tiếp tục chìm trong sự phân rẽ sâu sắc giữa những người ủng hộ các nhà lãnh đạo được chọn qua bầu cử và phe muốn các nhà kỹ trị xứng đáng lên nắm quyền mà không cần đến lá phiếu cử tri.

Vùng phòng không TQ "thách" vai trò Mỹ ở Đông Á

 Vùng nhận diện phòng không mới (ADIZ) mà Trung Quốc tự nhận trên biển Hoa Đông là một thách thức lịch sử đối với Mỹ, quốc gia chi phối cả khu vực suốt nhiều thập niên qua.

Vùng phòng không TQ - Một nước cờ nguy hiểm

Vùng phòng không mới mà Trung Quốc mới tự xác lập trên biển Hoa Đông cho thấy một cách tiếp cận đáng lo ngại trong khu vực.

Tại sao vùng phòng không TQ tự nhận chọc giận Nhật-Mỹ?

 Căng thẳng đang tăng cao giữa 3 nền kinh tế hàng đầu thế giới quanh "vùng nhận diện phòng không" mà Trung Quốc mới tự thiết lập.

Đáng chú ý

Thách thức trực diện của Mỹ với Trung Quốc

 Bằng cách điều B52 bay trên vùng nhận diện phòng không (ADIZ) mà Trung Quốc tự nhận trên biển Hoa Đông, Mỹ phát đi một tín hiệu rõ ràng rằng nước này không công nhận tuyên bố mới của Bắc Kinh.

Nhật Bản đang trở lại và tương lai Hoa Đông

Trong khi Nhật có thể đang trên đà đúng hướng sau hai thập kỷ bế tắc kinh tế, thì vẫn còn rất nhiều việc cần làm để đảm bảo an ninh của quốc gia này về lâu dài, nhất là tranh chấp với Trung Quốc trên biển Hoa Đông.

Tại sao Iran ký thỏa thuận hạt nhân?

Các cuộc hội đàm hạt nhân của nhóm P5+1 gồm Pháp, Anh, Nga, Trung Quốc, Mỹ và Đức - trong tuần qua ở Geneva đã cho kết quả khiến Iran hài lòng.

Chông gai chất chồng sau thỏa thuận lịch sử Iran

 Tổng thống Mỹ vừa đạt được tiến bộ trong kiềm chế chương trình hạt nhân của Iran song ông và các nhà lãnh đạo thế giới khác còn rất nhiều chông gai phải vượt qua.

Vì sao Mỹ nhiệt tình cứu trợ Philippines?

 Khi các tàu Mỹ phân phát hàng viện trợ cho người dân Philippines sau siêu bão Haiyan, họ đồng thời thể hiện một thiện chí mà có thể giúp Washington củng cố sự hiện diện quân sự ở quốc đảo này.

Thông điệp 'cứng rắn' Tokyo gửi Bắc Kinh

 Các động thái gấp rút của Nhật khi phát triển tiềm lực đổ bộ đang gửi đi một tín hiệu rõ ràng đối với một số quần đảo tranh chấp với nước ngoài.

Hoạt động tình báo Brazil khác Mỹ thế nào?

Bộ trưởng Tư pháp Brazil đã lên tiếng bảo vệ hoạt động gián điệp của đất nước mình đồng thời nói rằng các hoạt động này “hoàn toàn khác biệt” so với những gì mà Mỹ đang thực hiện.

Nga đối phó với Trung Quốc như thế nào?

Nếu như có một cuộc chiến lớn xảy ra ở phía đông của Nga, thì đối thủ lớn nhất của họ chính là Trung Quốc. Tuy nhiên, Trung Quốc có số lữ đoàn lớn hơn Nga gấp 3 lần vào lúc này.

"Hiệu ứng Snowden" - đòn đau giáng vào ngoại giao Mỹ

 Tối ngày 23/10, Nhà Trắng dự kiến tổ chức một trong những sự kiện đình đám nhất trong lịch trình xã hội của Washington - một quốc tiệc để đón một vị khách VIP tới thăm.

Tránh được vỡ nợ, điều gì đang chờ đợi Mỹ?

 Viễn cảnh tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng chính phủ đóng cửa - Mỹ vỡ nợ đã được đẩy lùi, song đó mới chỉ là tạm thời.