Tin tức 24h

Chuỗi giá trị phải là của Việt Nam

Cần dựa vào năng lực nội địa, dựa vào lực lượng kinh tế trong nước, coi kinh tế tư nhân là động lực quan trọng. Doanh nghiệp tư nhân phải là doanh nghiệp Việt. 

Làm tổ cho đại bàng nội

Nếu FDI chỉ chiếm chừng 20-22% GDP, mà chiếm tới 70% tổng kim ngạch xuất khẩu là có chuyện. Có nghĩa doanh nghiệp FDI được hưởng hầu hết lợi ích thương mại do nỗ lực hội nhập của ta mang lại. 

Lập Đại dự án phát triển và ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo

Để phát triển bứt phá, chúng ta cần dồn lực phát triển đội ngũ nhân tài chuyển đổi số cốt cán, tiến thẳng vào những công nghệ quan trọng như trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật…

Bịt lỗ hổng kỹ năng để không bị kéo lê theo thời đại 4.0

Sẽ là lợi thế lớn nếu chúng ta nhanh chóng bịt lỗ hổng kỹ năng cho số đông dân chúng, đồng thời xây dựng đội ngũ nhân tài chuyển đổi số cốt cán với tinh thần đổi mới sáng tạo.

Lời giải bài toán nguồn nhân lực, nhân tài trong thời đại 4.0

Từ sự đúc kết kinh nghiệm của một số nước thành công trong chuyển đổi số, nhận diện đặc trưng của thời đại 4.0, nhóm tác giả đưa ra lời giải bài toán nguồn nhân lực, nhân tài để Việt Nam chuyển đổi số thành công.

‘Cần tư duy mới, không truyền thống, không tuần tự’

Đại dịch Covid-19 đã làm thay đổi tất cả theo nhiều chiều hướng, nhưng theo chiều tích cực nhất, nó tiếp thêm động lực chưa từng có để Việt Nam đẩy nhanh chuyển đổi số và bắt kịp cách mạng lần thứ tư.

‘Tương lai sẽ không nằm trên đường kéo dài của quá khứ’

Việt Nam dựa vào đâu để trở thành một quốc gia hùng cường và thịnh vượng như mục tiêu đã đề ra tại Đại hội Đảng 13?

Suy tư về khát vọng hùng cường

Muốn thực sự đưa đất nước trở nên hùng cường, cần có sự đồng thuận từ trên xuống dưới, có những quyết sách phát triển chính xác cho đất nước...

Cảm nhận Tân Sửu: Thời cơ lớn, đừng bỏ lỡ

Việt Nam đang được thế giới đánh giá rất cao về thành tích chống dịch Covid và vẫn phát triển được kinh tế. Nước ta đang trong quy luật tương tự như năm Tân Sửu trước (1961). Thời cơ lớn nhưng ta phải làm sao để đừng bỏ lỡ.

Khi cả thế giới bước vào kinh tế số, chúng ta không thể đứng ngoài

Báo cáo chính trị và báo cáo kinh tế tại Đại hội Đảng 13 đặt ra mục tiêu kinh tế số đạt khoảng 20% GDP trong giai đoạn 2021-2025 và 30% GDP đến 2030.

Tư duy số: Không còn chỗ cho tình thân hữu chi phối

Việc cần làm trong chuyển đổi số là hình thành các chỉ số định lượng để chuyển đổi sang “tư duy số”… Có như vậy, các quyết định mới đạt hiệu quả cao và không còn chỗ cho tình thân hữu chi phối.

Đột phá về cách làm và tư duy

Tuần Việt Nam giới thiệu tiếp trao đổi với Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, thành viên tổ biên tập thuộc Tiểu ban Kinh tế - Xã hội phục vụ Đại hội Đảng về các vấn đề phát triển. 

Mục tiêu phát triển là hết sức lớn lao nhưng cũng rất khó khăn

Các mục tiêu phát triển của Việt Nam đặt ra trong các văn kiện Đại hội Đảng là rất cao, thể hiện tầm nhìn và khát vọng cháy bỏng. 

Quảng Ninh dẫn đầu bằng khát vọng cháy bỏng và triết lý xuyên suốt

“Tiếp xúc với nhiều lãnh đạo trẻ ở tỉnh Quảng Ninh, tôi thấy một hiện tượng đặc biệt. Đó là trong họ luôn cháy bỏng ngọn lửa khát vọng phát triển và họ sẵn sàng lăn xả thực hiện khát vọng đó”, ông Đậu Anh Tuấn, VCCI nhận xét.

Nền tảng để Quảng Ninh bứt phá

Những triết lý phát triển như cải cách môi trường kinh doanh, cải cách bộ máy hành chính, thu hút đầu tư tư nhân cho cơ sở hạ tầng và chuyển đổi nền kinh tế ở Quảng Ninh suốt thập kỷ qua đã và đang phát huy hiệu quả.

Những cải cách sâu rộng sau đường biên

Khi đại dịch Covid-19, khởi đầu từ Vũ Hán cách đây tròn 1 năm, bùng phát trên toàn cầu, những người lạc quan nhất cũng không hình dung được nền kinh tế Việt Nam lại có thể trụ vững.

Triết lý phát triển để Quảng Ninh dẫn đầu

Dựa vào triết lý phát triển “đường đi trước một bước”, “lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư”, Quảng Ninh đã bứt phá thành cực tăng trưởng hàng đầu đất nước.

Không để xói mòn các nền tảng vĩ mô đã dày công tạo dựng

Ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát vẫn là chính sách ưu tiên hàng đầu trong giai đoạn phát triển tới trong các chỉ đạo của lãnh đạo quốc gia.

Chuyển đổi số tạo sức bật cho phát triển

Triển vọng kinh tế số của Việt Nam đã được gieo mầm trên mảnh đất màu mỡ và tiềm năng với tỷ lệ sử dụng Internet cao và hạ tầng công nghệ ngày càng phát triển.

Đất nước và những khát vọng vươn tới

Dân thụ hưởng không phải chỉ là người dân phải được hưởng cái gì đó, mà chính là hướng đến việc thỏa mãn các lợi ích đa dạng trong xã hội để biến lợi ích thành động lực phát triển.

Bước ngoặt phát triển kinh tế số từ phát biểu của Tổng bí thư

Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trong phiên khai mạc Đại hội Đảng sáng 26/1 đã nhấn mạnh ”chú trọng đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, phát triển nền kinh tế số, xã hội số”.

Khi ngọn cờ cải cách thể chế được phất lên

Cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh là một trong những quyết tâm bền bỉ của Chính phủ trong suốt các năm qua, mang lại thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp.

Nhân sự Đại hội và kỳ vọng của đại biểu

Với Đại hội Đảng, có hai nội dung quan trọng nhất là văn kiện và công tác nhân sự, trong đó công tác nhân sự là đặc biệt quan trọng, “then chốt của then chốt”.

'Lấy dân làm gốc' và khát vọng phát triển

Báo cáo của Ban chấp hành Trung ương khóa 12 về các văn kiện trình Đại hội Đảng 13Tổng bí thư, Chủ tịch nước trình bày đã khái quát hàng loạt vấn đề phát triển mang tính chiến lược đất nước trong nhiều năm tới.

Việt Nam đứng trước bước ngoặt để phục hồi và bứt phá

Đại hội Đảng diễn ra trong bối cảnh thế giới đang có những biến động khó lường, đại dịch Covid-19 vẫn đang chia cắt nhiều quốc gia, nền kinh tế toàn cầu tăng trưởng âm 4% và các cuộc va chạm thương mại, kinh tế vẫn còn tiếp diễn.