Tin tức 24h

Từ trạng thái ‘bình thường mới’ nghĩ về quản trị quốc gia

 - Trạng thái cũ không thể tự chuyển biến thành trạng thái mới được. Nó cần một tư duy phát triển mới.

Khát vọng Việt Nam hùng cường của Bác Hồ

 - Trong bức thư gửi các em học sinh, nhân ngày khai trường đầu tiên dưới chế độ mới, ngày 05/9/1945, Bác Hồ đã nói về khát vọng xây dựng đất nước hùng cường.

Khi Apple tới Việt Nam và dòng FDI bắt đầu dịch chuyển

 - "Người khổng lồ" Apple đang đặt những dấu chân sâu đậm hơn trong việc sản xuất các linh kiện, sản phẩm "made in Vietnam", mở ra cơ hội để Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Cái gì nhà nước không cấm thì hãy mở toang cửa cho nhân dân

 - Ao nước tù sinh ra con cá màu đen, chúng ta quyết tâm bắt hết cá màu đen thay thế bằng cá màu trắng thì sau vài ba tháng cá màu trắng lại chuyển thành cá màu đen. Vấn đề chính là khử màu, lọc nước...

 

Cần trả lại cho dân quyền tự do kinh doanh đã được hiến định

 - Vẫn còn câu hỏi vì sao đã hơn 20 năm rồi vẫn chưa trả xong món nợ: “Trả lại quyền tư do kinh doanh cho người dân”? Hơn thế nữa, có khía cạnh của món nợ này còn nhiều hơn, nặng nề hơn?

Trả lại quyền tự do kinh doanh cho người dân

 - Luật Doanh nghiệp đã trả quyền kinh doanh lại cho người dân, bỏ chế độ ‘làm gì cũng phải xin phép’, TS. Nguyễn Đình Cung, Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương nhớ lại.

Ông Trần Đình Thiên: Doanh nghiệp có khát vọng tạo ra sản phẩm đẳng cấp thế giới

 - Tiếp tục cuộc trao đổi với Tuần Việt Nam, ông Trần Đình Thiên cho rằng, các doanh nghiệp tư nhân lớn đang định hình lại nền kinh tế, và họ có khát vọng tạo ra những sản phẩm đẳng cấp thế giới.

 

Ông Trần Đình Thiên: 'Chúng ta cần chấm dứt tư duy cơi nới'

 - Cách làm của chúng ta hiện nay không còn phù hợp với nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập sâu rộng, trong nhiều trường hợp, chúng ta chỉ cơi nới, sửa sai.

Đổi mới tư duy

 - Lịch sử chứng minh, khi thay đổi tư duy hay đổi mới tư duy, chúng ta luôn tạo ra động lực lớn và phương pháp mới vượt qua khó khăn, thách thức, mang lại thành công vang dội mà trên nền tảng tư duy cũ khó hình dung được.

Việt Nam chúng ta có niềm tự hào và cảm hứng bất tận

 - Việt Nam là một nước nông nghiệp. Đó là một định nghĩa hay một định mệnh? Tất cả đều đúng hoặc không sai từ trăm năm trước, nhưng đã bắt đầu kém chính xác từ năm 2000, và không còn đúng khi đất nước vào xuân năm 2020.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: ‘Chúng ta có khát vọng vươn lên’

 - Việt Nam có khát vọng trở thành nền kinh tế thịnh vượng và cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ nuôi dưỡng khát vọng đó. 

Quốc hiệu Việt Nam và những giá trị thiêng liêng

 - Không lẽ gì cùng là đồng bào mà chúng ta lại khó hòa hợp, đồng thuận. Phải chăng trong sâu thẳm, có những ai đó chưa vượt qua được hận thù, mặc cảm; chưa vượt qua được sự đố kỵ và thiếu niềm tin với đồng bào của mình?

Muốn đi nhanh, phải bỏ đi gánh nặng

 - Nhiều thông điệp về cuộc cách mạng 4.0 đã được gửi tới mọi người, mọi gia đình, doanh nghiệp, tổ chức nhà nước, các đoàn thể xã hội trong cuộc họp tổng kết của Bộ Thông tin-Truyền thông mới đây.

Lời chào Việt Nam thịnh vượng 2020

 - “Việt Nam thịnh vượng” đến sớm hay muộn trong thời gian tới sẽ tùy thuộc rất nhiều vào việc thực hiện đổi mới hệ thống tương xứng với đổi mới tổng thể của Việt Nam.

Hàng Việt Nam có mặt khắp năm châu

 - "Việc Thaco xuất khẩu xe buýt sang Philippines và linh kiện phụ tùng cho các quốc gia khác là vô cùng ý nghĩa, đưa Việt Nam có vị trí trên bản đồ công nghiệp ôtô khu vực và thế giới”.

 

Thử nhìn vào cải cách ở Hà Nội

 - Không tổ chức Hội đồng nhân dân (HĐND) phường là đề án được Hà Nội xây dựng trình Chính phủ, Quốc hội xem xét, phê duyệt.

Hộ kinh doanh – đừng tiếp tục đặt họ ra ngoài vòng pháp luật

 - Nếu không thể đưa hộ kinh doanh vào Luật Doanh nghiệp thì nên ban hành luật riêng cho loại hình kinh doanh này để họ không bị đặt ra ngoài vòng pháp luật.

Cải cách thể chế là cải cách cái gì và như thế nào?

 - Kể từ Đại hội VI của Đảng, chúng ta đã thật sự từ bỏ mô hình nhà nước kế hoạch hóa tập trung, mà đi theo mô hình nhà nước kiến tạo phát triển. 

‘Chưa chín muồi để đưa hộ kinh doanh vào Luật Doanh nghiệp'

 - Hiện nay chưa phải là thời điểm chín muồi để đưa tất cả các hộ kinh doanh gia đình vào Luật Doanh nghiệp vì như vậy vừa vượt quá trình độ của cơ quan quản lí cũng như của hộ kinh doanh.

Linh hồn của đổi mới

 -  Phải chăng đây là thời điểm phù hợp để chia sẽ những ý tưởng về nội hàm của công cuộc đổi mới trong thời gian sắp tới. 

Đưa hộ kinh doanh vào Luật Doanh nghiệp để làm gì?

 - Hộ kinh doanh thiết kế như dự thảo tại chương VIIa tạo ra một loại hình kinh doanh không rõ ràng, thiếu chuẩn mực về mặt pháp lý; chứa đựng trong đó hàng loạt nguy cơ dẫn đến mâu thuẫn nội bộ gia đình bố mẹ, anh em...

Chúng ta đang ‘chặt tay, chặt chân’ hộ gia đình

 - Lần sửa đổi này không ép buộc hộ kinh doanh lên doanh nghiệp một cách hành chính máy móc mà giúp thừa nhận họ là một hình thức kinh doanh, được pháp luật bảo hộ. 

Ba ‘lô cốt’ để tới Sân bay Long Thành

 - Việc xây dựng sân bay Long Thành hiện nay đang đặt ra những câu hỏi gai góc: Dùng bao nhiêu đất? Chi bao nhiêu tiền? Ai xây dựng? Và kết quả sẽ như thế nào?

Để Việt Nam mơ giấc mơ ‘hóa rồng, hóa hổ’

 - Muốn biến thành “rồng”, thành “hổ”, bản thân con thỏ vừa phải chạy nhanh, chạy bền và quan trọng hơn, phải tự thay đổi chính mình.

‘Dân giàu, nước mạnh’

 - Mục tiêu dân giàu đã có nhiều cơ hội để thực hiện thành công. Nhưng để biến cơ hội thành hiện thực, nhiều việc phải làm đang trực chờ ở phía trước.