Tin tức 24h

Phần 1: ‘Việt Nam ở ngã ba đường’

 - Tôi hiểu tình trạng tiến thoái lưỡng nan này. Một mặt thì khó tiến về phía trước, mặt khác thì cũng khó lùi lại, nhưng Việt Nam không có nhiều lựa chọn ngoài việc phải tiến lên. Nói thẳng ra là Việt Nam phải tiến lên. 

Bịt ngay lỗ hổng rước ‘người ngoài’ vào xây cao tốc Bắc Nam

 - Dự án trọng điểm đường cao tốc Bắc-Nam thời gian gần đây gây nên “cơn bão” tranh luận về việc lựa chọn nhà đầu tư.

Mong manh định chế ‘Dân được làm tất cả những gì luật pháp không cấm’

 - Thật đáng buồn, định chế “dân được làm tất cả những gì luật pháp không cấm” trở nên mong manh trước định chế “cán bộ chỉ được làm những gì luật pháp cho phép”.

Cao tốc Bắc Nam cần ưu tiên doanh nghiệp Việt Nam

 - Vì sao thu hút nhà đầu tư trong nước khó, nhà đầu tư nước ngoài không mặn mà, chỉ có nhiều nhà đầu tư Trung Quốc quan tâm? 

 

Cần đặc biệt cẩn trọng cao tốc Bắc Nam

 - Câu hỏi đặt ra, phải làm cái gì về cơ chế, luật pháp để đảm bảo cho công trình trọng điểm quốc gia này vận hành thông suốt, yên dân?

 

Ba thập kỷ sửa chưa xong một lỗi cồng kềnh

 - Nếu cứ loay hoay với tiêu chí “bộ quản lý ngành hoặc đa ngành”, và “bộ - sở tương thích” thì lỗi cồng kềnh của bộ máy hành chính sẽ không thể kết thúc. 

 

Sửa sai phải sửa từ gốc

 -  Sửa từ gốc và sửa nhanh đường lối sai, không phù hợp với thực tế khách quan luôn tạo nên bước ngoặt vô cùng to lớn, mang tính đột biến trong nhiều lĩnh vực kinh tế của đất nước.

Việt Nam chưa nên làm đường sắt tốc độ cao

 - Đường sắt tốc độ cao chưa phải là dự án cấp thiết không làm không được, chưa thích hợp đầu tư trong giai đoạn hiện nay. 

 

Giai đoạn hiện nay đã nên làm đường sắt cao tốc Bắc - Nam?

- Tôi mong muốn báo VietNamNet tổ chức thảo luận về chủ đề xây dựng đường sắt cao tốc Bắc - Nam để đóng góp ý kiến đa chiều của nhân dân cho Chính phủ.

Những lời giải định hướng cho bài toán đường sắt Bắc - Nam

- Đường sắt Bắc Nam giữ một vai trò rất quan trọng trên con đường đi lên hùng cường của Việt Nam. Cho nên, vì Việt Nam hùng cường, nhất thiết phải giải quyết hoàn hảo bài toán này.

Nhận diện để tháo gỡ các rào cản cho đất nước thịnh vượng - Phần 2

 - Hy vọng đến năm 2030 và 2045, kỷ niệm 100 năm nước Việt Nam độc lập, chúng ta sẽ có sự chuyển mình mạnh mẽ, chủ động rũ bỏ các rào cản cũ kỹ, lạc hậu để tiến đến sự phát triển mạnh mẽ, thịnh vượng và hài hòa.

 

Nhận diện để tháo gỡ các rào cản cho đất nước thịnh vượng

- Bài viết nhằm nhận diện các rào cản chính để từ đó tháo gỡ chúng một cách hệ thống, phù hợp với tư duy phát triển của thời đại nhằm cải cách nền kinh tế theo hướng thị trường đích thực, hiện đại và hội nhập.

 

Việt Nam sẽ như thế nào đến năm 2045

 - Phát biểu khai mạc Hội nghị TƯ 10 sáng 16/5/2019, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nêu vấn đề “Đến năm 2045 nước ta sẽ như thế nào” và cho rằng, đây là “vấn đề rất lớn, vô cùng khó”.

Vì sao chỉ cho khai sinh mà không cho khai tử?

- Để tăng tính minh bạch, lành mạnh cho nền kinh tế, cần phải có biện pháp kiên quyết tháo gỡ các vướng mắc xung quanh thủ tục phá sản. Muốn có môi trường trong sạch, lành mạnh thì không thể để các zombie như vậy.

Bản lĩnh điều hành

 - Uy tín của lãnh đạo trước nhân dân sẽ tăng lên nếu biết nhận ra những chủ trương, chính sách không phù hợp.

Khởi động chuyến tàu “Giá Lương Tiền” để đi về phía bình minh

 - Chuyến tầu hoàng hôn không hề nhẹ tải với những di sản cuối cùng còn lại và cần đưa vào lịch sử của nền kinh tế kế hoạch hóa lừng danh, gây ám ảnh một thời.

Ai bảo vệ quyền tài sản của doanh nhân?

 - Khi quyền tài sản không được bảo vệ; tài sản, tiền của làm ra dễ bị xâm hại, bị chiếm đoạt thì không ai nỗ lực làm giàu nữa.

Tâm thế ‘cơi nới’ và ‘dò đá qua sông’ thì không thể tiến dài, tiến xa

 - Chúng ta ai cũng có khát vọng Việt Nam phải trở nên thịnh vượng, hùng cường, nhưng tại sao chúng ta lại đi những bước dò dẫm chứ không phải những bước dài đột phá?

Điều gì níu giữ mô hình Xô Viết trong quản trị quốc gia?

- Nguyên nhân cốt lõi gây ra yếu kém, tụt hậu trong phát triển kinh tế - xã hội trong 3 thập kỷ qua là do chúng ta chưa thoát khỏi mô hình Xô Viết trong quản trị quốc gia.

Chuẩn bị Đại hội XIII và chuẩn bị cho đất nước cất cánh

 - Trong dĩ bất biến đó, nhân dân mong muốn Đảng, Nhà nước, Mặt trận luôn ứng vạn biến kể cả về tư duy và hành động để chớp được thời cơ, vượt được thách thức, sớm đưa đất nước đứng vào đội ngũ các quốc gia hàng đầu.

Tụt hậu vòng 2, chúng ta có dám nhìn nhận để vươn lên

 - Dù Việt Nam đi nhiều bước nhưng lại bước ngắn nên bị bỏ lại phía sau so với các quốc gia khác bước chậm nhưng bước dài.

Làm đường sắt cao tốc: dựa vào Nhà nước hay vào dân?

 - Không còn nghi ngờ gì về tầm vóc của đường sắt cao tốc Việt Nam nhưng cũng không còn nghi ngờ gì về sự thất bại nếu làm đường sắt cao tốc trên nền tảng quốc doanh.

 

Cải cách thể chế để đất nước tăng tốc cất cánh

 - Báo cáo chính trị Đại hội XII chỉ rõ: “Đổi mới chính trị chưa đồng bộ với đổi mới kinh tế; năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị chưa ngang tầm nhiệm vụ". Điều này tác động ra sao đến phát triển kinh tế?

Phía cuối ‘sợi dây’ rút kinh nghiệm

 - Để đất nước hùng cường thì Nhà nước pháp quyền phải không còn lỗ hổng về thể chế trách nhiệm và truy cứu trách nhiệm, không còn mập mờ giữa những được làm và không được làm, không còn ‘rút kinh nghiệm’

 

Việt Nam có trở thành con hổ kinh tế mới?

- Năm 2017, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng 7,1%, mức cao nhất trong một thập kỷ và lần đầu tiên cao hơn của Trung Quốc trong gần ba mươi năm qua. Liệu chúng ta có thể hóa hổ?