Tin tức 24h

Sự kiện Gạc Ma 1988: Trang sử bi tráng của dân tộc không được phép lãng quên

Sự kiện Gạc Ma 1988 là một trang sử bi tráng của dân tộc mà chúng ta không được phép lãng quên.

Nếu không có đổi mới, không thay đổi tư duy chắc chắn chúng ta đã bị gạt ra bên lề

Dù rằng quan tâm đến văn hóa là xu thế tất yếu trong giai đoạn toàn cầu hóa, song nếu không có Đổi mới, không thay đổi tư duy, thì sẽ không nắm bắt kịp thời xu thế, và chắc chắn chúng ta đã bị gạt ra bên lề.

Bài học lịch sử qua sự kiện Gạc Ma: Thế trận lòng dân luôn là một phần quan trọng trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc

Để tránh lặp lại sự kiện Gạc Ma, một mặt Việt Nam cần tiếp tục phát triển chính sách đối ngoại đa phương, tích cực tham gia các diễn đàn quốc tế, để tạo thế đứng trên trường quốc tế.

Cách cha ông ta tìm hiền tài: Nếu như học được, làm được thì trọng dụng xứng đáng

Vua Tự Đức khuyến khích: “Hễ học tập được kỹ nghệ một nước thì lấy lệ Cử nhân bổ dụng, kỹ nghệ hai nước thì lấy lệ Tiến sĩ bổ dụng, kỹ nghệ ba nước thì lấy lệ Hoàng giáp bổ dụng”.

Phong trào thi đua đặc biệt nhằm khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước

Phong trào thi đua đặc biệt vừa được phát động sâu rộng tới toàn ngành TT&TT nhằm tiếp tục khơi dậy truyền thống thi đua yêu nước, tinh thần đoàn kết trong phòng chống và chiến thắng dịch bệnh.

Không để những định kiến cản trở con đường phát triển của dân tộc

Không để những định kiến, hận thù và bất đồng cản trở con đường phát triển của dân tộc, cũng như nguyện vọng của đông đảo người dân Việt Nam ở trong và ngoài nước.

Truyền thống “Thương người như thể thương thân” của dân tộc Việt Nam

“Truyền thống “Thương người như thể thương thân”, hay “Nhiễu điều phủ lấy giá gương - Người trong một nước phải thương nhau cùng” đã hun đúc trong mỗi người con đất Việt và gìn giữ từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Sau 35 năm đổi mới: Thời buổi bây giờ đã rất khác xưa

Thời buổi bây giờ đã rất khác xưa, các doanh nghiệp phải cạnh tranh lành mạnh, nếu chất lượng tốt và giá thành hợp lý thì không có lý gì chúng ta không tiêu thụ sản phẩm trong nước sản xuất.

6 tháng đứng đầu ngành Giáo dục, GS Vũ Đình Hòe đã làm được nhiều việc quan trọng

GS Vũ Đình Hòe được mời tham gia chính phủ và giữ chức Bộ trưởng giáo dục. Chỉ trong 6 tháng ông đã làm được nhiều việc quan trọng. Trong đó, có 3 việc được Chủ tịch Hồ Chí Minh ủng hộ, quyết định cho làm ngay

Thực hoá khát vọng Việt Nam hùng cường bằng chuyển đổi số

Với sự xuất hiện của CMCN 4.0, thế giới đang ở điểm gẫy của quá trình chuyển đổi số. Đây là cơ hội cho Việt Nam hiện thực hoá khát vọng Việt Nam hùng cường.

 

Sau 35 năm đổi mới: Sử dụng công nghệ 4.0 để củng cố điểm tựa nông nghiệp

Muốn hội nhập sâu rộng, ngành nông nghiệp cần chuyển đổi mạnh mẽ hơn nữa với sự tham gia sâu rộng hơn của khu vực tư nhân, sử dụng cách mạng công nghệ 4.0 để hiện đại hơn, hiệu quả hơn, bao trùm hơn và bền vững hơn.

Sắp tròn 10 năm triển khai Nghị quyết Trung ương 8 về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới

Năm 2023 là tròn 10 năm triển khai Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI) về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

Tiếp tục thực hiện tốt và hiệu quả hơn Nghị quyết 36 và Chỉ thị 45 của Bộ Chính trị về công tác người Việt Nam ở nước ngoài

Để tiếp tục thực hiện tốt và hiệu quả hơn Nghị quyết 36 và Chỉ thị 45 của Bộ Chính trị về công tác người Việt Nam ở nước ngoài, Kết luận 12 của Bộ Chính trị đề ra 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp.

Bình Phước hỗ trợ kinh phí cho sinh viên người dân tộc thiểu số

Mới đây, UBND tỉnh Bình Phước đã ban hành Quyết định về Thực hiện chính sách hỗ trợ kinh phí cho sinh viên người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.

 

Tìm hiểu triết lý thực học và thực nghiệp của "thế hệ vàng"

Theo Nhà Sử học Dương Trung Quốc, ngày xưa các cụ có triết lý rất đơn giản: thực học và thực nghiệp, cho nên không bị hư hỏng. 

Triều Nguyễn: Văn thư lưu trữ được quan tâm xây dựng quy củ

Triều Nguyễn từ Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị đến Tự Đức chú trọng phát triển chế độ quân chủ tập quyền cho nên vấn đề văn thư lưu trữ cũng được quan tâm xây dựng quy củ.

Một dân tộc không dựa trên nền văn hóa sẽ không biết đi đến đâu

Nếu một dân tộc không dựa trên nền văn hóa thì sẽ không biết đi đến đâu. Văn hóa không chỉ tạo ra các giá trị tinh thần mà còn xác lập những giá trị vật chất, các giá trị khác bao quanh nó.

Ngẫm chuyện “treo ấn từ quan” thời xưa và chuyện "làm đơn xin từ nhiệm" thời nay

Lịch sử dân tộc đã từng ghi nhận những tên tuổi lớn “treo ấn từ quan” khi còn đường nhiệm. Các vị ấy làm quan bằng tài đức thực sự của mình với tinh thần phụng sự tổ quốc cho nên việc từ quan cũng nhẹ bẫng.

Các chứng tích lịch sử, pháp lý về chủ quyền của Việt Nam với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa

Trong hệ thống những tư liệu của triển lãm "Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam, những bằng chứng lịch sử và pháp lý" được Bộ TT&TT trưng bày, giới thiệu tại nhiều địa phương trong cả nước, có một phần tư liệu quan trọng.

Sân bay dã chiến Lũng Cò: Bài học về tinh thần đoàn kết, hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề thời cuộc

Khoảng giữa tháng 7/1945, chiếc máy bay L-5 đầu tiên, chở theo hai sĩ quan tăng cường cho phái đoàn liên hữu, cùng một số thuốc men, thực phẩm và thư từ đã hạ cánh an toàn xuống sân bay Lũng Cò, mở ra một giai đoạn lịch sử mới.

Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận không tách rời, là nguồn lực quan trọng của cộng đồng dân tộc Việt Nam

Bộ Chính trị mới đây đã ban hành Kết luận số 12-KL/TW về công tác người Việt Nam ở nước ngoài trong tình hình mới.

Diện mạo nông thôn vùng dân tộc thiểu số, miền núi chuyển biến tích cực

Đời sống của đồng bào Mông ở Hà Giang nói riêng và nhiều vùng sâu vùng xa khác đang có những biến chuyển tích cực.

ITU Digital World 2021: Mang vấn đề chuyển đổi số của Việt Nam ra với thế giới

Năm nay là năm thứ 2 Việt Nam đứng ra đăng cai là nước chủ nhà của ITU Digital World.

Quốc sách lâu dài làm cho nước Nam cường thịnh

Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, khi lãnh đạo biết trọng dụng nhân tài, hiền sĩ khắp nơi sẽ theo nhau mà đến. Trọng dụng nhân tài sẽ giúp cho nước Nam cường thịnh, đó chính là tâm huyết của Nguyễn Trãi khi viết Bình Ngô Đại cáo cho Lê Lợi.

Hiểu toàn diện và đa chiều việc bảo đảm quyền của các dân tộc thiểu số

Tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách, bảo đảm các dân tộc bình đẳng, tôn trọng, đoàn kết, giải quyết hài hòa quan hệ giữa các dân tộc, giúp nhau cùng phát triển, tạo chuyển biến rõ rệt trong phát triển KT-VH-XH vùng có đông đồng bào DTTS.