Tin tức 24h

Cách thế giới chủ động sống chung với Covid-19

Dịch Covid-19 có thể tồn tại thêm vài năm nữa, nhưng có thể không còn ảnh hưởng đến cuộc sống của con người.

Hàng triệu sinh mạng phụ thuộc vào cách kết thúc dịch Covid-19

Dù dịch Covid-19 đã đi qua giai đoạn khẩn cấp, song thế giới vẫn còn phải đối mặt với nhiều thách thức phía trước.

Triệt tận gốc đại dịch Covid-19, chiến lược bất khả thi

Trong gần hai năm, thế giới chia thành hai xu hướng: chung sống hoặc nhổ tận gốc Covid-19. Nhưng dần dần, đa số các quốc gia và vùng lãnh thổ nhận thấy nhổ tận gốc đại dịch là bất khả thi.

Những quốc gia có thể chạy đua tàu ngầm tại Ấn Độ-Thái Bình Dương

Nhiều quốc gia Ấn Độ-Thái Bình Dương quan tâm và đang phát triển cả tàu ngầm hạt nhân và phi hạt nhân để thay thế hoặc mở rộng hạm đội của mình. 

Bài toán nâng trần nợ công đeo đẳng nước Mỹ

Những vướng mắc về trần nợ của Mỹ có thể sẽ được giải quyết tạm thời, nhưng điều nước này thực sự cần là một giải pháp lâu dài cho vấn đề này.

Chuyên gia nhận định thời điểm dịch Covid-19 có thể chấm dứt

Trong cuộc hội đàm với trang tin công nghệ Gizmodo, các chuyên gia y tế đã nêu nhận định của mình về thời điểm dịch Covid-19 được xem là có thể chấm dứt trên toàn cầu.

Quan hệ Mỹ - Trung: Dịu bớt căng thẳng, còn nhiều bất đồng

Trong một mối quan hệ căng thẳng như giữa Mỹ và Trung Quốc, chỉ cần một thỏa thuận mà các cuộc đàm phán có hiệu quả đã là một dấu hiệu của sự tiến bộ.

Loạt vấn đề hóc búa chờ đón thượng đỉnh trực tuyến Joe Biden - Tập Cận Bình

Cuộc họp thượng đỉnh trực tuyến giữa Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Tập Cận Bình dự kiến diễn ra trong năm nay là một phần nỗ lực song phương nhằm đảm bảo sự ổn định của một trong những mối quan hệ sóng gió nhất thế giới.

Cơ hội hòa bình trở lại với bán đảo Triều Tiên

Triều Tiên và Hàn Quốc đã khôi phục các kênh liên lạc quan trọng sau 13 tháng cắt đứt, mở ra cơ hội cho hòa bình trở lại với hai nước.

Những dấu ấn trong nhiệm kỳ Tổng thống đầy bão táp của ông Duterte

Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte thông báo, ông sẽ rời chính trường sau khi nhiệm kỳ hiện nay kết thúc và không tranh cử Phó Tổng thống.

Giải mã quyết định thăng chức cho em gái của ông Kim Jong Un

Em gái nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un vừa được bổ nhiệm vào Ủy ban Quốc vụ nước này, dẫn tới nhiều nhận định khác nhau về vai trò ngày càng lớn của bà trong chính trường.

Bà Merkel đưa nước Đức từ “gã ốm yếu” thành siêu cường như thế nào?

Cuối những năm 1990 và đầu những năm 2000, Đức từng nổi tiếng là “gã ốm yếu của châu Âu” nhưng hiện nó  đã trở thành nền kinh tế lớn nhất và thành công nhất châu lục này. 

Yếu tố giúp châu Á bứt phá trong cuộc đua tiêm phòng Covid-19

Từng bị Mỹ và Châu Âu bỏ khá xa ở giai đoạn đầu, song giờ đây, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đang có màn bứt tốc ấn tượng trong cuộc đua tiêm phòng Covid-19.

Phép thử lớn với chính sách Thái Bình Dương của ông Biden

Có nhiều lý do khiến thỏa thuận vũ khí của Ấn Độ với Nga trở thành "cơn đau đầu" của Tổng thống Mỹ Joe Biden.

Bài học từ dịch Ebola: Chìa khóa kết thúc Covid-19

"Quá nhiều người đã thiệt mạng. Không ít gia đình, cộng đồng và quốc gia bị tàn phá… Nỗ lực không ngừng nghỉ của chúng ta đã thành công, nhưng dặm đường cuối cùng luôn khó khăn nhất".

Nước Đức hậu bầu cử, chưa rõ thủ tướng kế tiếp

Nước Đức đã kết thúc cuộc bầu cử vào hôm 26/9. Cả hai ông Olaf Scholz (Đảng Dân chủ Xã hội, SPD) và Armin Laschet (Liên minh Dân chủ Thiên chúa giáo, CDU) đều muốn làm thủ tướng.

Sóng gió tới tấp bủa vây ông Biden

Tỷ lệ ủng hộ sụt giảm, bế tắc chính trị trong nước và những vấp váp trong chính sách đối ngoại khiến chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden phải đối mặt với rất nhiều khó khăn.  

Tại sao giới siêu giàu Đức ồ ạt chuyển tài sản sang Thụy Sỹ trước bầu cử?

Nguy cơ phe cánh tả giành chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử đang khiến nhiều triệu phú Đức lo lắng và chuyển bớt tài sản sang Thụy Sỹ.

Cách Singapore 'dò đường' sống chung với Covid-19

Chỉ 60 người nhiễm Covid-19 tử vong ở Singapore kể từ khi đại dịch xuất hiện, và 82% dân số nước này đã được tiêm vắc xin đủ liều.

Đằng sau thỏa thuận của Mỹ bị Pháp tố 'đâm sau lưng'

Mỹ vừa có một nước đi không ngờ khi bí mật đàm phán để trang bị tàu ngầm hạt nhân cho Australia, trong khuôn khổ Hiệp định Đối tác tăng cường an ninh ba bên (AUKUS).

Thế giới giật mình nhìn lại vai trò nghiên cứu khoa học

Đại dịch Covid-19 bùng phát khắp toàn cầu càng cho thấy nghiên cứu khoa học quan trọng đến nhường nào.

Vì sao Pháp không bằng lòng với thỏa thuận tàu ngầm Mỹ-Australia?

Việc Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố thỏa thuận giúp Australia triển khai tàu ngầm năng lượng hạt nhân đã khiến Pháp bất bình.

Giải mã vụ thử tên lửa hành trình mới của Triều Tiên

Đầu tuần này, Triều Tiên tuyên bố thử thành công một tên lửa hành trình có khả năng bắn tới phần lớn lãnh thổ Nhật Bản. 

Nước Đức đứng trước tương lai bất định

Ngày 26/9, nước Đức sẽ bước vào kỳ bầu cử Quốc hội Liên bang được dự đoán là rất khó đoán kết quả hơn ba kỳ bầu cử trước.

Yếu tố giúp Campuchia triển khai vắc xin thần tốc

Campuchia triển khai vắc xin nhanh hơn phần lớn các nước láng giềng Đông Nam Á và thậm chí là cả những quốc gia giàu có khác.