Tin tức 24h

Yêu cầu rà soát sửa đổi, bổ sung chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo

Văn phòng Chính phủ vừa có công văn số 8589/VPCP-KGVX về ý kiến Đại biểu Quốc hội ở việc thực hiện chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập.

Quá 'bèo bọt' mức dự chi cho giảng viên làm tiến sĩ trong nước?

Theo nhiều nhà quản lý, mức hỗ trợ từ 13-20 triệu/năm cho giảng viên học tiến sĩ theo diện Đề án 89 để thực hiện đề tài luận án, tham dự hội thảo, hội nghị... ở trong nước là quá bèo bọt.

Đề xuất hỗ trợ giáo viên mầm non tư thục ở TP.HCM 800.000 đồng/tháng

Sở GD-ĐT TP.HCM đề xuất hỗ trợ trường mầm non tư thục ở TP.HCM là  34.700.000 đồng, giáo viên mầm non 800.000 đồng/tháng.

'Tiên học lễ, hậu học văn': Văn hóa của dân tộc, sao lại đề xuất bỏ?

Nhiều nhà sư phạm phản ứng trước đề xuất bỏ khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" của GS Trần Ngọc Thêm. Bởi đây không đơn thuần là một triết lý về giáo dục mà còn là nét văn hóa đẹp của dân tộc.

Nhiều lãnh đạo ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM bị kỷ luật

Ông Lê Hiếu Giang, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM bị kỷ luật cảnh cáo sau nhiều sai phạm tài chính của trường này.

Cần nhiều “người thầy” đến từ doanh nghiệp

"Việc hình thành và phát triển đội ngũ người đào tạo là người của doanh nghiệp để tham gia sâu hơn vào giáo dục nghề nghiệp là giải pháp trọng tâm được Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp ưu tiên, chú trọng trong giai đoạn 2021-2030".

Dự chi tới 3,5 tỷ đồng cho giảng viên học tiến sĩ ở nước ngoài: Nhiều hay ít?

Theo các nhà quản lý, nghiên cứu sinh ở nước ngoài mức hỗ trợ tối đa 3,5 tỷ đồng cho 1 suất học tiến sĩ ở nước ngoài nếu biết gói ghém và lựa chọn trường phù hợp thì sẽ ổn.

Bộ yêu cầu khẩn trương xử lý đơn từ chức Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM

Bộ GD-ĐT đã có công văn gửi Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM về việc thôi giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng trường đối với ông Ngô Văn Thuyên.

Đề xuất chi cao nhất hơn 3,5 tỷ đồng cho 1 giảng viên làm tiến sĩ

Bộ Tài chính vừa công bố dự thảo hướng dẫn cơ chế tài chính thực hiện Đề án 89. Theo đó, mức học phí tối đa được cấp cho giảng viên làm nghiên cứu sinh tiến sĩ là 25.000 USD/năm. Mức chi sinh hoạt phí cao nhất là 1.300 USD/tháng.

Giáo viên áp lực tứ bề, khủng khiếp nhất không phải tiền lương?

Mới đây, trên một diễn đàn dành cho giáo viên, có người đặt câu hỏi “Nếu được chọn lại, bạn có chọn nghề giáo viên không?

Kế toán, y tế trường học ở TP.HCM chính thức được công nhận viên chức

UBND TP.HCM cho thủ trưởng các sở, ngành, chủ tịch UBND các quận/huyện và thành phố Thủ Đức tuyển dụng viên chức thực hiện nhiệm vụ y tế, kế toán trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập trực thuộc.

GS Trần Ngọc Thêm: Giả dối đã thâm nhập sâu vào học đường

GS Trần Ngọc Thêm cho rằng bệnh thành tích, bệnh phong trào và bệnh đối phó đang tồn tại ở cả người học, phụ huynh và nhà quản lý dẫn đến tật xấu thứ tư là bệnh giả dối trong giáo dục.

Giảng viên 8X nỗ lực mang thực tiễn vào bài giảng

Từng tác nghiệp tại nhiều điểm nóng tin tức như: quần đảo Trường Sa của Việt Nam, cao nguyên Golan, Bờ Tây sông Jordan, Biển Chết, biên giới Syria,…, Nguyễn Đồng Anh cho rằng đây là những kinh nghiệm quý báu để đưa vào bài giảng cho sinh viên.

Chủ tịch nước dự khai giảng Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Sáng 20/11, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tổ chức lễ kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam và khai giảng năm học 2021 – 2022. Buổi lễ có sự tham dự của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc.

 

Để thầy cô ‘sáng tạo ra những người sáng tạo’

Người thầy có thể 'sáng tạo ra những người sáng tạo' không nếu trên vai họ ngoài gánh nặng về cơm áo gạo tiền còn muôn vàn áp lực khác?

'20/11 chào nhau qua màn hình trực tuyến khiến tôi yêu nghề giáo hơn'

20/11 hay bất kỳ một thời điểm nào trong đời, nếu vẫn còn một trái tim đầy ắp yêu thương và nhiệt tình giảng dạy, đều có thể trở thành ngày lễ đặc biệt với mỗi người cầm phấn.

Những món quà ngộ nghĩnh ngày 20/11 thời học online

Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, ngày Nhà giáo Việt Nam năm nay đặc biệt hơn bao giờ hết.

Vị giáo sư không có bằng tiến sĩ

Ông là thầy giáo Vật lý đầu tiên của Trường ĐH Tổng hợp được Nhà nước phong hàm giáo sư, và cũng là một “vị giáo sư đặc biệt” vì không có bằng tiến sĩ.

'Duy trì mô hình đào tạo học một lần dùng cả đời thì đã lỗi thời, lạc hậu'

Đó là chia sẻ của ông Nguyễn Chí Trường, Vụ trưởng Vụ Kỹ năng nghề (Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp tại lễ khai giảng năm học 2021 – 2022 và Kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam của Trường Cao đẳng Quốc tế Hà Nội.

Học viện Ngân hàng kỷ niệm 60 năm thành lập

Ngày 19/11/2021, Học viện Ngân hàng đã tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm truyền thống (13/9/1961-13/9/2021) và 39 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-20/11/2021).

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Đại dịch và những điều thầy cô cần nói với học trò

Trong thư gửi giáo viên, cán bộ quản lý và những người làm việc trong ngành giáo dục nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đã nhấn mạnh những công việc của nhà giáo trong một năm học đặc biệt vì dịch Covid-19.

Xin đừng bắc 'những chiếc cầu kiều' lộng lẫy ngày 20/11

Xin đừng bắc “những chiếc cầu kiều” lộng lẫy trong ngày 20/11 vì nhà giáo chúng tôi quen đi dép tổ ong không hợp cho lắm. Xin đừng “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” vì chúng tôi dạy cả cuộc đời của mình lận.

Điểm 10 ngược và nỗi niềm của thầy giáo dạy Toán ở Bắc Ninh

Cho rằng vị thế nghề giáo ngày nay có chút thay đổi do nhận thức của xã hội đã có nhiều thay đổi, thầy giáo Anh Phạm (Bắc Ninh) khẳng định truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo của người Việt vẫn luôn được đề cao.

Đi tìm người thầy viết ca khúc 'Cô giáo Bản Mèo' gần nửa thế kỷ trước

Gần 50 năm ra đời, ca khúc Cô giáo Bản Mèo vẫn có sức sống, gây xúc động, truyền cảm hứng về tấm gương biết bao thầy cô hết lòng vì đàn em thơ. 

'Người Việt còn trân trọng tri thức, vị thế người thầy vẫn được đề cao'

Tôi lại tự nhận rằng nghề của mình là nghề may mắn, khi đối tượng của mình là học sinh – những con người trẻ trung, năng động và đầy sức sống.