Lễ hội Sayangva: Dấu ấn về nghi lễ nông nghiệp của người Chơ’ro

Lễ hội Sayangva là một nét sinh hoạt văn hoá rất độc đáo của người Chơ’ro còn được bảo lưu. Lễ hội Sayangva còn gọi là cúng thần Lúa hay là Mừng lúa mới. Đây là lễ hội truyền thống lớn nhất của người dân tộc Chơ’ro.

 

Phật giáo Thiền Trúc Lâm kết tụ hồn khí của dân tộc thời Trần

Phật giáo nhà Trần là một Phật giáo Việt Nam và là một bình diện văn hóa mới trong lịch sử văn hóa dân tộc thể hiện tinh thần và khát vọng dân tộc.

Hát Thường Rang – Bộ Mẹng trong đời sống tinh thần người Mường Lạc Sơn

Với người Mường Lạc Sơn, hát dân ca, trong đó có di sản văn hóa phi vật thể hát Thường rang, bộ mẹng, hát đúp giao duyên là những thể loại diễn ra nhiều nhất trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, nhất là dịp đám cưới, hội hè.

“Tu đúng giáo lý, giáo luật và pháp luật Nhà nước” trở thành phương châm của mỗi một tín đồ

Đồng hành cùng sự phát triển của địa phương, Ban đại diện Phật giáo Hòa Hảo tỉnh Hậu Giang đã có nhiều đóng góp thiết thực cho an sinh xã hội, góp phần khẳng định và tạo ra sức lan tỏa phương châm sống “tốt đời, đẹp đạo”.

Nghĩa tình quân dân là sức mạnh nội sinh quan trọng

Tối 19/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại Chương trình "Nghĩa tình quân dân" – chương trình giao lưu nghệ thuật, tôn vinh các điển hình tiên tiến trong phòng, chống dịch COVID-19.

Cồng chiêng trong tín ngưỡng dân gian Tây Nguyên

Cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống của người Tây Nguyên, là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày của họ.

 

Trẩy hội Đông Cuông trong hành trình nhớ về nguồn cội

Hàng năm, bắt đầu từ tháng Giêng, các thanh đồng trên mọi miền đất nước lại tựu về đền Đông Cuông để lễ mẫu và "bắc ghế hầu thánh”.

Tết Nguyên tiêu của người Hoa ở Quận 5: Cơ sở tín ngưỡng truyền thống của cộng đồng có từ lâu đời

Tết Nguyên tiêu của người Hoa ở Quận 5, TPHCM đã được Bộ VHTT-DL đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Ưu tiên bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

Cần xác định công tác dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, cấp bách, là nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn tới.

Phong trào thi đua lan tỏa sâu rộng, chung tay đưa Sơn La phát triển xanh, bền vững

Các phong trào thi đua yêu nước được đẩy mạnh, tạo khí thế sôi nổi, trở thành phong trào hành động trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, trở thành động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển theo hướng bền vững

Tăng ni, phật tử phát nguyện được tham gia tuyến đầu phòng, chống dịch Covid-19

Thực hiện phong trào “Cởi áo cà sa khoác áo blouse trắng tham gia tuyến đầu phòng, chống dịch” do Giáo hội Phật giáo Việt Nam phát động, tăng, ni, phật tử cả nước liên tục có đơn đăng ký xung phong lên tuyến đầu phòng, chống dịch.

Cụ Huỳnh Thúc Kháng: Tấm gương tiêu biểu cho tinh thần đại đoàn kết vì lợi ích tối cao của dân tộc

Tham gia Chính phủ ở tuổi 70, cụ Huỳnh Thúc Kháng dồn hết tâm lực và trí tuệ chỉ đạo giải quyết nhiều công việc nội chính quan trọng, góp phần xây dựng, giữ gìn kỷ cương xã hội, củng cố và phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.

Đại lễ Hội yến Diêu Trì cung: Giúp tín đồ có đức tin, vượt qua khó khăn, xây dựng cuộc sống ngày càng tốt hơn

Đại lễ Hội yến Diêu Trì cung rất quan trọng đối với Hội Thánh và bà con tín đồ. Đại lễ là nguồn động viên tinh thần, giúp bà con tín đồ có đức tin, vượt qua khó khăn, an tâm lao động, xây dựng gia đình ngày càng tốt hơn.

Liễn đối trong thờ cúng của người Nam bộ: Nhắc nhở con cháu biết trên biết dưới, nhớ ơn tổ tông

Nghệ thuật trang trí liễn đối, hoành phi là nét đặc trưng trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người dân Nam bộ nói chung và vùng Gò Công nói riêng.

Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông kéo dài 3 ngày

Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông lần thứ III sẽ diễn ra ngày 24 - 26/12 tại thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu.

Đáng chú ý

Tình đồng bào giữa mùa dịch là động lực giúp Lương Sơn vững vàng trong khó khăn

Sức mạnh của khối ĐĐK toàn dân là một trong những yếu tố, nguồn lực quan trọng để huyện Lương Sơn vượt qua khó khăn, thách thức xây dựng quê hương đổi mới.

Mỗi lễ hội của người Khmer đều chứa đựng các câu chuyện mang ý nghĩa sâu sắc về đạo, về đời

Khmer là dân tộc sống lâu đời ở Nam bộ. Những lễ hội truyền thống bắt nguồn từ cuộc sống lao động xa xưa nên các nghi lễ, tín ngưỡng ấy đã in dấu sâu đậm nên dù phải di chuyển nhiều nơi vẫn không bị rời xa tâm thức cội nguồn.

 

Trường đào tạo chức sắc, chức việc các tôn giáo

Đào tạo chức sắc các tôn giáo là một trong những nội dung quan trọng trong hoạt động tôn giáo vì chức sắc là người hướng dẫn sinh hoạt tôn giáo của tín đồ - một trong những yếu tố đảm bảo thực hiện quyền tự do, tín ngưỡng, tôn giáo.

Tôn giáo tích cực tham gia các hoạt động an sinh xã hội

Dưới đây là những chia sẻ bước đầu về hoạt động từ thiện xã hội của một số tôn giáo cụ thể ở những khoảng thời gian khác nhau.

Tết Đoan Ngọ trong tín ngưỡng của người Việt Nam

Đoan Ngọ (Đoan Dương) là tết cổ truyền của Việt Nam và một số quốc gia Đông Á, diễn ra vào  mùng 5/5 âm lịch. 

Người có uy tín - Cầu nối đặc biệt tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Các già làng, trường ban luôn là cầu nối trong việc tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tham gia tuyên truyền, vận động Nhân dân đoàn kết vươn lên thoát nghèo, phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng dân tộc thiểu số.

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Nhớ tới cội nguồn và biết ơn tổ tiên

Việt Nam là quốc gia duy nhất trên thế giới có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên được bảo tồn và duy trì qua ngàn năm được UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Đêm nhạc đặc biệt: Nối vòng tay lớn-Đất nước đồng lòng, vượt qua COVID-19

Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 đánh giá cao sáng kiến tổ chức đêm nhạc “Nối vòng tay lớn - Đất nước đồng lòng vượt qua đại dịch COVID-19”.

Ngôi nhà chung mang tên Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Trong lịch sử 2.000 năm, Phật giáo Việt Nam luôn gắn bó đồng hành cùng dân tộc, hòa quyện với văn hóa dân tộc, góp phần bảo vệ văn hóa Việt Nam, trở thành thành tố văn hóa của dân tộc.

Đoàn sư tăng đầu tiên tình nguyện vào Long An hỗ trợ chống dịch Covid-19

Ngày 17/8, 10 sư tăng trẻ ở tỉnh Nam Định đã tình nguyện lên đường vào Nam hỗ trợ cho lực lượng tuyến đầu tại Bệnh viện dã chiến tỉnh Long An.