Vì sao Nhật Bản và Thái Lan giữ được chủ quyền trước phương Tây?

Quan hệ Đông-Tây thời cận đại rất phức tạp. Đối với Nhật Bản là hai thời kỳ: Tokugawa (1603 – 1868) và Minh Trị (1868 – 1912). Đối với Xiêm (Thái Lan ngày nay) là 1851 – 1910, giai đoạn nắm quyền của dòng họ Rama.

Những con số lột tả sự thật khủng khiếp về đập Tam Hiệp

Đập Tam Hiệp của Trung Quốc là công trình gây nhiều tranh cãi không chỉ ở nước này mà cả trong khu vực và trên thế giới.

“Điệp viên có ảnh hưởng” khiến Liên Xô tan rã

Alexander Yakovlev, “kiến trúc sư cải tổ” Liên Xô đã bị vạch mặt là “điệp viên có ảnh hưởng” của Mỹ.

Con đường mang lại sự thần kỳ của kinh tế Nhật Bản

Trước Thế chiến II, Nhật đã là cường quốc kinh tế hàng đầu châu Á. Phần lớn các tập đoàn nổi tiếng của Nhật đã được thành lập và phát triển mạnh mẽ.

Vì sao Washington D.C không thể trở thành tiểu bang 51 của Mỹ

“Nộp thuế mà không có đại diện”, đó là khẩu hiệu từ trước cuộc Cách mạng Mỹ mà thủ đô Washington, D.C, đã sử dụng như một slogan không chính thức nhằm đòi quy chế tiểu bang cho thành phố có đông người da màu này.

Đập Tam Hiệp, công trình tham vọng đầy tai tiếng của Trung Quốc

Trung Quốc đã tốn nhiều tiền của và công sức để xây dựng cũng như duy trì đập Tam Hiệp, công trình kiến trúc đồ sộ từng được ví như "Vạn Lý Trường Thành thứ 2".

Chân dung lãnh đạo Liên Xô khiến chiến lược gia Mỹ ngả mũ kính phục

Yuri Vladimirovich Andropov (1914-1984) là nhà lãnh đạo Liên Xô được nhân dân tin tưởng, tín nhiệm rất cao.

Chắn ngang dòng Dương Tử, đập Tam Hiệp có trụ vững trước lũ lớn?

Tình hình mưa lũ đang khiến mực nước ở hồ thủy điện Tam Hiệp của Trung Quốc vượt mức báo động, khiến nhiều người lo ngại con đập lớn nhất thế giới bị vỡ ngay trong mùa mưa năm nay.

Mỹ và “con bài” dầu mỏ khiến kinh tế Liên Xô khủng hoảng

“Chiến lược gây căng thẳng” của Mỹ nhằm vào hướng phát triển kinh tế then chốt ở Liên Xô. Đó là giá dầu mỏ, bởi “vàng đen” chiếm tỷ trọng chủ yếu trong kim ngạch xuất khẩu của Liên Xô.

Bật mí chiến lược chặn Covid-19 của khu ổ chuột lớn nhất châu Á

Ở một trong những thị trấn tồi tàn nhất thế giới, giãn cách xã hội không phải là điều mọi người có thể tuân thủ. Trong khi, mật độ dân cư đông đúc chính là bạn đồng hành của Covid-19.

Hé lộ hoạt động của Kremlin trong ngày đầu Chiến tranh Vệ quốc

Vào hồi 3h30 ngày 22/6/1941, không quân phát xít Đức ném bom các thành phố ở Ukraina, Belorussia và khu vực Pribaltik, bắt đầu cuộc chiến tranh xâm lược Liên Xô.

Hé lộ cách Trung Quốc thâu tóm cảng biển chiến lược của Sri Lanka

Việc Sri Lanka phải gán nợ cảng biển chiến lược Hambantota cho Trung Quốc được nhiều nước nhìn nhận như biểu tượng cho chính sách "ngoại giao bẫy nợ" của Bắc Kinh. 

Chân dung người phụ nữ luôn đứng sau lưng Tổng thống Liên Xô

Những quan điểm, tính cách của Raisa Maksimovna Titarenko đã đóng vai trò nhất định trong số phận của Mikhail Sergeyevich Gorbachev, sau này là số phận của Đảng và Nhà nước Liên Xô.

Cựu cố vấn tiết lộ bí mật chính sách châu Á của ông Trump

Hồi ký của cựu Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ John Bolton gây chấn động vì những tiết lộ sau hậu trường về chính sách ngoại giao của Tổng thống Donald Trump, đặc biệt liên quan đến châu Á.

Nhân vật quyền lực số 2 ít người biết của Triều Tiên

Kim Yo Jong được truyền thông liên tục nhắc tên thời gian gần đây, khi bà đưa ra những lời cảnh báo sắc lạnh nhằm vào Hàn Quốc.

Đáng chú ý

Cuộc diễu binh độc nhất vô nhị trên Quảng trường Đỏ

Chỉ vài ngày sau khi nước Đức Quốc xã kí văn kiện đầu hàng vô điều kiện (9/5/1945), nhà lãnh đạo I. V. Stalin yêu cầu Bộ Tổng tham mưu Xô-viết tổ chức một cuộc diễu binh thật đặc biệt mừng chiến thắng.

Khẩu súng huyền thoại giúp Hồng quân chiến thắng trong Thế chiến II

Hầu như trên mỗi áp phích hay phim về Thế chiến II đều có hình ảnh súng tiểu liên tự động Shpagin PPSh-41. Cùng với xe tăng T-34 và pháo Cachiusa, súng Shpagin được gọi là biểu tượng của chiến thắng vĩ đại.

Viên tướng Nga cứu mạng Hoàng đế Napoleon, thay đổi lịch sử châu Âu

Nếu không nhờ viên tướng Nga Pavel Shuvalov cứu mạng, những năm tháng khuynh đảo châu Âu của Hoàng đế Pháp Napoleon đã không tồn tại trong lịch sử.

Đọ sức mạnh quân đội Trung Quốc, Ấn Độ

Giữa Ấn Độ và Trung Quốc từng xảy ra chiến tranh năm 1962 vì tranh chấp chính vùng đất trên dãy Himalaya, nơi ít nhất 20 binh sĩ Ấn Độ đã thiệt mạng trong vụ đụng độ bạo lực giữa hai bên đầu tuần này.

Vụ đụng độ không tiếng súng và xung đột biên giới triền miên Trung - Ấn

Ấn Độ đã mất 20 binh sĩ trong vụ đụng độ chết chóc với lính Trung Quốc ở vùng biên giới tranh chấp nhiều thập niên qua.

Điểm lại những lần Trung - Ấn đụng độ biên giới

Những năm qua, quân đội hai nước Trung Quốc và Ấn Độ đã trải qua nhiều lần đụng độ dọc biên giới. 

Bóng ma hạt nhân vẫn ám ảnh thế giới

Dù cuộc Chiến tranh Lạnh kết thúc đã lâu, song những nguy cơ từ vấn đề hạt nhân trên thế giới vẫn chưa hề giảm sút.

Sứ mạng bí mật bắt cóc chuyên gia bom hạt nhân của Hitler

Vào đầu Thế chiến II, Đức đã vượt xa các nước trong nghiên cứu hạt nhân. Năm 1943 người Mỹ đã tổ chức đơn vị đặc nhiệm khám phá bí mật hạt nhân của Đức quốc xã và bắt cóc các nhà khoa học hàng đầu.

Chức vụ bí ẩn của em gái Kim Jong Un

Giữa lúc căng thẳng Triều - Hàn tăng vọt, "phong cách khác thường" của Kim Yo Jong cho thấy người phụ nữ này đang đảm đương nhiều trọng trách hơn.

Indonesia tìm lời giải cho đường sắt cao tốc chậm và đội vốn do TQ xây

Tokyo để tuột mất dự án vào tay Bắc Kinh khi đấu thầu, nhưng tình trạng chậm tiến độ và đội vốn đã tạo ra cơ hội mới.