Giới thiệu nhiều văn hoá phi vật thể tại ngày Di sản văn hóa VN lần thứ 2

Hát Then, Hát văn, Bài Chòi, Quan họ Bắc Ninh, Hát Chèo, Ví Dặm, Ca Trù, Hát Xẩm, Trống Hội…. được giới thiệu tới người dân Thủ đô nhân Ngày Di sản văn hoá Việt Nam lần thứ 2.

Thành Hà Nội, dấu ấn một thời

Sáng 22/11, triển lãm “Thành Hà Nội - Dấu ấn một thời” diễn ra tại Hoàng Thành Thăng Long mang đến cho công chúng góc nhìn về thành Hà Nội (Hoàng Thành Thăng Long) dưới thời nhà Nguyễn và thời người Pháp đô hộ.

Ra mắt khu trải nghiệm cùng di sản tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

“Khu trải nghiệm cùng di sản” là địa điểm hoạt động, trải nghiệm của nhóm học sinh đi theo lớp hoặc của trẻ em đi theo gia đình, cũng là nơi dành cho khách tham quan tham các hoạt động trải nghiệm, tìm hiểu chuyên sâu về di sản.

Hà Nội đề xuất khẩn cấp ‘cứu’ di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối

Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đề xuất giải pháp bảo tồn khu di chỉ Vườn Chuối đang bị xâm phạm nghiêm trọng.

Lần thứ 3 di sản Huế bị 'đắp bia' lên để quảng cáo

Chùa Cầu, cửa Ngọ Môn của kinh thành Huế, cầu Trường Tiền đã từng được phủ một màu xanh nhận diện thương hiệu của bia Huda Huế để quảng cáo.

Cấp bách trong việc bảo tồn và phát huy giá trị làm tranh Đông Hồ

Sau rất nhiều nỗ lực của cơ quan ban ngành và nghệ nhân, hiện nay chỉ còn 3 nghệ nhân làm tranh Đông Hồ tại Việt Nam và vấn đề bảo vệ di sản này đang trở nên cấp bách. 

Công viên địa chất Cao Bằng: Làng làm hương trăm tuổi của người Nùng

Làng sản xuất hương Phia Thắp, xã Quốc Dân, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng từ lâu đã khá nổi tiếng.

Phát hiện nhiều tầng văn hóa khi khai quật di chỉ Vườn Chuối

Kết quả thu được qua đợt thăm dò khai quật ghi nhận cụm di chỉ Vườn Chuối là một cụm di chỉ cư trú kết hợp mộ táng.

Nghệ thuật trang trí trên trang phục người Dao đỏ là di sản văn hóa

Nghệ thuật trang trí trên trang phục truyền thống của người Dao đỏ ở Tuyên Quang có từ lâu đời, là kết quả của sự lao động cần cù, sáng tạo trong môi trường tự nhiên và không gian xã hội cụ thể.

Công viên địa chất non nước Cao Bằng: Độc đáo hoạ tiết thổ cẩm của người Tày

Không ai rõ nghề dệt thổ cẩm của người Tày Cao Bằng có từ bao giờ, mà chỉ biết những tấm vải thổ cẩm họ dệt ra từ lâu đã nổi tiếng với hoa văn đẹp mắt và độc đáo.

Nghề dệt thổ cẩm làng Teng là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

UBND huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) vừa long trọng tổ chức lễ công bố quyết định của Bộ VHTTDL về nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc H’rê ở làng Teng, xã Ba Thành là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hang động núi lửa Krông Nô được đề cử Công viên địa chất toàn cầu

Hang động Krông Nô của tỉnh Đắk Nông, hang động núi lửa dài nhất Đông Nam Á, đã lọt vào danh sách đề cử công viên địa chất toàn cầu của Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu.

Nghề gốm Thanh Hà trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

"Nghề gốm Thanh Hà", phường Thanh Hà, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam vừa được Bộ VHTTDL đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Di tích khảo cổ quốc gia hoang tàn, vật tư xây dựng chất đống trước cửa

Khu vực Hòn Hai - Cô Tiên (phường Bạch Đằng, TP Hạ Long, Quảng Ninh) được xếp hạng di tích khảo cổ quốc gia năm 2005, nhưng đến nay trở nên hoang tàn do không được tu bổ, phía ngoài vật tư xây dựng chất đống đè vào vách núi.

Thận trọng trong việc lập kỷ lục với các di sản

Thứ trưởng Bộ VHTTDL Trịnh Thị Thủy vừa ký văn bản gửi UBND tỉnh Yên Bái về việc xác lập kỷ lục Guinness "Màn đại xòe Việt Nam lớn nhất thế giới".

 

Đáng chú ý

Nghề làm nước mắm Nam Ô là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề làm nước mắm Nam Ô, Phường Hòa Hiệp Nam, phường Hòa Hiệp Bắc, Quận Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng đã được đưa vào danh mục di sản văn hoá phi vật thể quốc gia. 

Công nhận 2 lễ hội ở Quảng Bình là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Lễ hội đập trống của người Ma Coong và lễ hội đua thuyền truyền thống trên sông Kiến Giang ở tỉnh Quảng Bình vừa được Bộ VHTTDL công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Chiêm ngưỡng cánh đồng chum bí ẩn vừa được Unesco công nhận là di sản thế giới

Cánh đồng chum (Xiêng Khoảng, Bắc Lào) với hàng nghìn chiếc chum đá bí ẩn nằm rải rác ở 52 điểm trên cao nguyên Mương Phuôn từ lâu là địa điểm du lịch văn hóa, lịch sử nổi tiếng. 

Nhiều hoạt động kỷ niệm 20 năm di sản thế giới Hội An, Mỹ Sơn

Gần 40 sự kiện lớn nhỏ sẽ được tổ chức nhằm kỷ niệm 20 năm di sản thế giới Hội An, Mỹ Sơn.

Campuchia cấm bán hàng và ăn uống xuanh quanh đền thờ Angkor Wat

Chính quyền Campuchia dành ra 45 ngày để tuyên truyền về lệnh cấm mới đối với các cửa hàng bán lẻ đồ ăn cũng như khách du lịch, ai không thực hiện sẽ chịu phạt hành chính. 

Bảo tàng Hồ Chí Minh tiếp nhận kỷ vật của Bác Hồ tặng "Vua Mèo"

Nhân kỷ niệm 74 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9, Bảo tàng Hồ Chí Minh vừa tổ chức lễ tiếp nhận 2 hiện vật quý từ gia đình ông Vương Quỳnh Xuân, cháu nội của cụ Vương Chí Sình (tức Vương Chí Thành).

Phát hiện phế tích Chăm Pa cổ nhất ở Phú Yên

Sau khi khai quật một phần nhỏ của Di tích Đồng Miếu thuộc thôn Định Thọ 1, Phú Hòa (Phú Yên) các nhà Khảo cổ học Việt Nam đã phát hiện một phế tích Chăm Pa có niên đại sớm nhất từ trước đến nay.

Lễ Gạ Ma Thú là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

UBND huyện Mường Nhé (Điện Biên) vừa tổ chức Lễ công bố và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ Gạ Ma Thú (Cúng bản)

Yên Bái lập hồ sơ đề nghị xếp hạng ruộng bậc thang Mù Cang Chải

UBND tỉnh Yên Bái đang tiến hành lập hồ sơ khoa học trình Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Danh lam thắng cảnh quốc gia đặc biệt đối với ruộng bậc thang Mù Cang Chải.

Nỗi lo di sản bị méo mó

Thứ trưởng Bộ VHTTDL cho rằng, một số nơi làm tốt nhiệm vụ bảo tồn và phát huy giá trị di sản trong khi một số nơi lạm dụng, khai thác không đúng thậm chí làm méo mó, biến dạng di sản.