Vì việc chọn người, không để sót nhân tài

Đại hội Đảng 13 là dấu mốc quan trọng, có ý nghĩa định hướng tương lai, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế. 

Đối ngoại thời tân Tổng thống Mỹ: Phục hưng tư tưởng truyền thống

Nhiều chuyên gia đang đặt câu hỏi là liệu chính sách của Tổng thống Joe Biden có khác với cựu Tổng thống Barack Obama hay không.

Châu Á và Biển Đông dưới thời tân Tổng thống Mỹ

Bất cứ một tổng thống dù Cộng hòa hay Dân chủ cũng cần dựa vào điều căn bản của nước Mỹ được định vị lại trong những năm gần đây. Đó là: Lợi ích và vai trò toàn cầu của Mỹ.

Con đường chông gai chờ đợi tân Tổng thống Mỹ

Bất kỳ vị tổng thống nào lên cũng sẽ có 2 thách thức lớn. Đó là xử lý bài toán giữa kiểm soát đại dịch và phát triển kinh tế xã hội. Thứ hai là làm sao khép lại sự phân hóa, tăng cường đoàn kết trong lòng nước Mỹ.

Cuộc gọi lúc nửa đêm của Phó chủ tịch tỉnh tới Bộ trưởng Quốc phòng

Phó chủ tịch thường trực UBND tỉnh Quảng Trị, đại biểu QH Hà Sỹ Đồng trao đổi với Tuần Việt Nam ngay sau phiên thảo luận về kinh tế - xã hội của QH.

Cân đo cơ hội tái cử của Tổng thống Trump

Nếu như cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016 có 2 nhân vật chính là Hillary Clinton và Donald Trump thì năm nay, đánh giá kết quả cuộc bầu cử thực chất là xem xét cơ hội tái cử của đương kim Tổng thống Mỹ.

Trung Quốc và chọn lựa của người thắng cử Tổng thống Mỹ

Dù kết quả thắng thua cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ chưa rõ nhưng mỗi ứng viên tổng thống có cách tiếp cận khác nhau về chính sách đối ngoại, trong đó có ứng xử với Trung Quốc.

Quy tụ người tài cho lãnh đạo và quản trị quốc gia

Thời nào cũng có nhân tài, ở đâu cũng cần nhân tài nhưng số lượng nhân tài thường có hạn. Bởi thế, phải biết tập trung nhân tài vào những lĩnh vực có vai trò mắt xích quan trọng nhất - ĐBQH Lê Thanh Vân phân tích.

Tại sao cả thế giới hướng về bầu cử Mỹ?

Dạo một vòng các trang báo, mạng xã hội và truyền hình khắp thế giới, chúng ta sẽ phải ngạc nhiên khi thấy truyền thông các nước tràn ngập tin tức, bình luận về cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ. 

Biển Đông và chọn lựa của Tổng thống mới nước Mỹ

Rất nhiều người dân Mỹ đi bỏ phiếu sớm để bầu ra Tổng thống mới và kết quả của cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2020 sẽ có ý nghĩa rất lớn đối với tình hình địa chính trị thế giới.

Làm sao để thu hút nhân tài

ĐBQH Lê Thanh Vân gửi đến VietNamNet phân tích về dự thảo “Chiến lược quốc gia thu hút, trọng dụng nhân tài”. Chúng tôi giới thiệu bài viết này như một góp ý cho dự thảo văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 13.

Thông điệp chuyến thăm bất ngờ của Ngoại trưởng Mỹ đến Việt Nam

Lịch trình viếng thăm bất ngờ này của ông Pompeo cho thấy sự phát triển của quan hệ Việt - Mỹ. Chuyến công du Việt Nam của ông Pompeo diễn ra sau khi ông tới thăm 4 nước châu Á.

Tầm nhìn của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt trong đối phó với thiên tai

Ông Sáu Dân hôm đó tâm sự với chúng tôi: “Một đất nước đi lên công nghiệp hoá không thể chỉ có một con đường quốc gia độc đạo như quốc lộ 1A. Con đường này không đảm bảo an toàn bởi hiện tại bão lụt hàng năm". 

Những cái đã mất, liệu có lấy lại được không?

Câu trả lời là được, nếu mỗi chúng ta biết “giật mình”, để dừng lại và bắt đầu lại. Đừng dùng gỗ thiêng của rừng. Đừng phá rừng làm kinh tế.

Lũ lụt, biến đổi khí hậu và thủy điện

Thiên tai, mưa lũ lại đang tàn phá mấy tỉnh miền Trung ở cấp độ kỷ lục, kéo dài suốt từ ngày 6/10 đến nay. 

Đáng chú ý

So găng lần cuối giữa Trump - Biden: Thắng lợi và bế tắc

Cả ông Trump và Biden đều không tung ra những cú “đòn chí mạng” nhằm vào đối phương. Buổi tranh luận cuối cùng này khó có thể tác động mạnh mẽ tới cuộc đua vào Nhà Trắng.

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2020: Mấu chốt trong 10 ngày tới

Giả sử thăm dò dư luận ông Biden có 53-54% nhưng trong số cử tri bày tỏ ủng hộ này mà người đi bỏ phiếu thực tế không nhiều sẽ là rủi ro cho ông. Còn Tổng thống Trump đương nhiên phải củng cố cử tri nòng cốt của mình.

Thủ phạm gây thảm họa ở miền Trung

Cả nước hướng về khúc ruột miền Trung đang chịu thảm cảnh màn trời chiếu đất, nhiều người đã hy sinh tính mạng và cơ sở hạ tầng bị tàn phá khủng khiếp bởi lũ lụt và lở đất.

Bầu cử Tổng thống Mỹ: Thật tệ khi chỉ có 3 cuộc tranh luận để xem

Cuộc tranh luận lần này làm sống lại giá trị của những tranh cãi công khai trong các chiến dịch tranh cử tổng thống. Thật tệ là chúng ta chỉ có 3 cuộc tranh luận để xem.

Xem người Hungary nắn sông, người Hà Lan đắp đê chống lũ

Hungary nắn dòng sông Tisza. Hà Lan nằm dưới mặt nước biển nhưng vẫn không bị lụt hay triều cường…

Giáo sư ‘người rừng’: Chúng ta đang buôn bán, đánh đổi với thiên nhiên

GS Nguyễn Ngọc Lung cho rằng chúng ta đang điều tiết thủy điện theo bản năng chứ không theo dòng chảy.

Lý do tân Thủ tướng Nhật chọn Việt Nam là điểm đến đầu tiên

Việt Nam là điểm đến hàng đầu cho đầu tư của Nhật Bản và nằm trong số các thị trường Đông Nam Á mà Tokyo muốn nhiều công ty của mình đầu tư hơn.

Tự do Internet và nhân quyền ở Việt Nam

Việt Nam đưa Internet vào khá muộn so với các nước trong khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên, Internet đã đem lại cho đất nước kết quả lớn nhất là mặt bằng dân chủ lẫn kinh tế...

Thầy hiệu trưởng 30 năm ‘cõng’ bạn và duyên gặp gỡ với Ngô Minh Hiếu

Căn phòng nhỏ giữa TP Thái Bình chứng kiến cuộc gặp mặt xúc động: PGS.TS Hoàng Năng Trọng, hiệu trưởng Trường Đại học Y Thái Bình, nhà thơ Đỗ Trọng Khơi - người cả đời gắn với xe lăn và Ngô Minh Hiếu, cậu học trò 10 năm cõng bạn.

Bước nhảy của hổ: Con đường chuyển đổi số của Estonia

Ý tưởng mang tên “Bước nhảy của hổ” (Tiger leap) hàm ý thông qua tin học hóa, đất nước Estonia, hoặc ít nhất nền giáo dục, sẽ có bước nhảy mạnh mẽ trong tương lai.