Lính biên phòng gác chuyện riêng, trở thành lá chắn thép

Bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Trị đặt nhiệm vụ phòng chống Covid-19 lên hàng đầu. Thời gian qua, có những chiến sĩ phải hoãn cưới nhiều lần, có người không thể về nhà tiễn đưa người thân.

Cần sớm bỏ hộ khẩu

Những ý kiến của các đại biểu Quốc hội về việc giữ hay bỏ hộ khẩu tại về dự thảo luật Cư trú sửa đổi một lần nữa cho thấy quyết tâm rất lớn để bỏ đi loại giấy tờ đang hạn chế quyền công dân.

Nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu: Chẳng ai bảo vệ mình tốt bằng nhân dân

Ngồi cùng xe, tôi đề xuất với nguyên Tổng bí thư về Nam Nghĩa: Về an ninh tụi em lo, anh yên tâm. Ông đồng ý và nói: Chẳng ai bảo vệ mình tốt bằng nhân dân - nguyên Bộ trưởng Lê Doãn Hợp kể.

Từ chuyện nhà công vụ, chính sách nhà ở bộc lộ thiếu nhất quán

Sau khi viết đơn gửi Thủ tướng với nguyện vọng được giữ lại căn hộ công vụ ở Hà Nội để được thuê, cựu Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Đặng Huỳnh Mai đã đề nghị trả lại.

Nhà nhà nước và cơ may được hưởng

Có một chỗ để ở hay dùng từ đẹp đẽ hơn là có nhà để ở luôn là ao ước cháy bỏng của biết bao người.

Ông Lê Khả Phiêu nói về việc 'đã tắm thì phải gội đầu'

Nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu cho rằng công cuộc xây dựng, chỉnh đốn Đảng quan trọng nhất phải hành động, bắt đầu từ cấp cao nhất là Bộ Chính trị, để mọi việc không phải là “khẩu hiệu”.

Nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu: Đảng không để ‘người trung mắc nạn, kẻ gian vui mừng’

Quần chúng không sợ hi sinh, chỉ sợ hi sinh không được tổ chức biết. Đảng dứt khoát không làm “người trung mắc nạn, kẻ gian vui mừng” - nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu nói.

Ứng xử với nước lớn không chọn bên mà chọn lợi ích quốc gia, luật pháp quốc tế

Nước này hay nước kia nói chúng ta chọn bên. Nhưng ta luôn khẳng định chọn lợi ích của chúng ta, chọn nguyên tắc chung của Hiến chương LHQ và luật pháp quốc tế để xây dựng lập trường của mình.

Mảnh giấy ‘thiện chí’ của đại sứ một cường quốc

Sau khi ra thông báo họp bỏ phiếu công khai tại Hội đồng Bảo an, đại sứ của một cường quốc chuyển tới Đại sứ Lê Lương Minh mảnh giấy ghi: Tôi cám ơn ngài về một quyết định rất đẹp.

Bốn năm sau phán quyết Biển Đông: Gió đổi chiều

Phán quyết là điểm tựa cho các nước ASEAN trong cuộc đấu tranh vì một trật tự dựa trên luật pháp với vai trò trung tâm của ASEAN nhằm đạt mục tiêu hòa bình, ổn định và năng động.

Phán quyết Biển Đông, sức mạnh tuổi Phù Đổng

Tòa án phán quyết tuyên bố của Trung Quốc về quyền lịch sử đối với các tài nguyên trong vùng biển này là không có cơ sở pháp lý - Ngoại trưởng Philippines nói.

Bảo đảm tự do ngôn luận, chứ không cổ súy ngôn luận tự do

Tự do ngôn luận là quyền chính đáng, khát vọng chân chính và nhu cầu của con người. Việc bảo đảm tự do ngôn luận là một trong những thước đo thể hiện sự văn minh, ưu việt của thể chế chính trị. 

Ứng xử với Covid-19, ứng xử với chính mình

Chúng ta không chịu nổi đợt bùng phát dịch bệnh nên vẫn phải phòng bệnh quyết liệt. Nhưng chúng ta cũng không chịu đựng nổi một đợt phong tỏa toàn diện và kéo dài như nhiều quốc gia giàu có.

Không chỉ riêng đầu tầu, cả đoàn tàu kinh tế cần thêm lực mới

Hiện tại, trong 63 đơn vị cấp tỉnh thì chỉ có 16 đơn vị có nguồn thu điều tiết về trung ương, 47 đơn vị còn lại vẫn phải xin trung ương điều tiết về mới đủ cho chi thường xuyên và chi đầu tư.

‘Bằng mọi giá không để dịch bệnh bùng phát, lan rộng’

Hôm qua là một ngày cân não với các chính sách đưa ra để chống lại dịch bệnh Covid-19 ở Đà Nẵng, thành phố có quy mô kinh tế lớn thứ ba của cả nước.

Đáng chú ý

Nối thêm huyền thoại một Liệt nữ

Mấy bận đi Côn Đảo, tôi cứ ám ảnh mãi những lời thầm thì của du khách về ngôi mộ liệt sĩ Võ Thị Sáu ở nghĩa trang Hàng Dương. Họ thì thầm vậy phải chăng vì mộ cô Sáu linh thiêng lắm?!

Cái tài của người lãnh đạo là quy tụ nhân tài

Người có đức mà không có tài thì dễ trì trệ; người có tài mà không có đức thì dễ hỗn loạn. Ở đời hỗn loạn còn khổ hơn trì trệ - nguyên Bộ trưởng TT&TT Lê Doãn Hợp viết.

Thúc giải ngân: Lãnh đạo phải dám nghĩ, dám làm

Giải ngân đầu tư công, hiện còn đến hơn 633 nghìn tỷ đồng (28 tỷ USD), được Thủ tướng xác định là một trong “tam mã” để thúc đẩy nền kinh tế đang gặp rất nhiều khó khăn do tác động của đại dịch Covid-19.

Chọn người tài và quy định “quy hoạch, độ tuổi” - Phần 2

"Có lần, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu xuống tỉnh bỏ phiếu đánh giá cán bộ, Bí thư của tỉnh đó được phiếu cao. Tổng Bí thư nhắc khéo, anh ấy có làm gì đâu mà có lỗi, không có lỗi nên phiếu cao"- ĐBQH Lê Thanh Vân kể.

Chọn người tài và quy định “quy hoạch, độ tuổi” - Phần 1

“Đảng cần lựa chọn được đội ngũ tinh hoa xứng đáng để tiếp tục đưa ra đường lối đúng đắn cho phát triển. Coi trọng, sử dụng nhân tài là một trong những yếu tố quyết định”.

Để những tiếng nói chính trực hiện diện trong cấp ủy

Nhiệm kỳ Đại hội 12 đang thiết lập một dấu mốc chưa từng có trong lịch sử Đảng - đó là số lượng cán bộ cấp cao bị xử lý kỷ luật Đảng và truy tố trước pháp luật đã lên đến gần 100 người. 

'Nhận chìm ở biển' có phải 'duy nhất' ở Việt Nam?

Gần đây, một bài báo trên một trong những tờ báo điện tử có nhiều độc giả ở Việt Nam cho rằng, Việt Nam là một nước duy nhất trên thế giới có khái niệm “nhận chìm ở biển”. Thực sự có như vậy?

Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng: Chính sách tài khóa phải hỗ trợ người dân và thúc đẩy phát triển

"Các chính sách tài chính đặt trọng tâm đẩy mạnh các giải pháp đã ban hành để doanh nghiệp, người dân nhanh chóng được hưởng hỗ trợ theo hướng tạo thuận lợi nhất" - Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng.

Cuộc đấu khẩu Mỹ - Trung về thượng tôn pháp luật Biển Đông

Trung Quốc cho rằng, Mỹ từ chối gia nhập Công ước LHQ về Luật biển 1982 và mới là kẻ gây rối hòa bình ổn định khu vực. Trái lại, Mỹ tuyên bố ‘ủng hộ một trật tự thế giới dựa trên luật lệ’.

Mỹ - Trung tái hiện cuộc tranh luận Biển Đông ‘đóng hay mở’

Bốn năm sau phán quyết vụ kiện Biển Đông, Mỹ và Trung Quốc tái hiện cuộc tranh luận Mare liberum (biển mở - tự do cho tất cả) và Mare clausum (biển đóng - thuộc về quốc gia) có từ thế kỷ 17.