Hòa nhạc Điều Còn Mãi: Sẵn sàng cho thời khắc linh thiêng!

 Buổi tổng duyệt hòa nhạc VietNamNet “Điều còn mãi” đã diễn sáng 2/9 tại Nhà hát lớn Hà Nội trong không khí hồ hởi và mong chờ.

Mỹ Linh, Hồng Nhung: Một 9, một 10...

Cùng nghe các ca sĩ hàng đầu Việt Nam vượt ra khỏi khuôn khổ từng có của chính họ với các tác phẩm thanh nhạc trong Điều còn mãi 2011.

Nhạc trưởng Lê Phi Phi 'phân tích' giao hưởng VN

Nhạc trưởng Lê Phi Phi và dàn nhạc giao hưởng Việt Nam đã có những buổi tập ráo riết chuẩn bị cho hòa nhạc Điều còn mãi 2012.

Mỹ Linh: Buồn vì các HLV cổ xúy hát nhạc ngoại

 "Tôi lấy làm tiếc vì các bạn trẻ Việt khá "vọng ngoại", luôn chọn hát tiếng ngoại quốc cho phần thi của mình và buồn hơn nữa là vì những người hướng dẫn các bạn trẻ ấy cũng cổ xúy cho phong trào này" - diva Mỹ Linh chia sẻ.

Điều còn mãi: Lịch sử được tái hiện trân trọng nhất

“Tại sao một đất nước có một nền âm nhạc tử tế, các nhạc sĩ tử tế, tác phẩm tử tế... mà không đưa đến được cho các bạn trẻ?”, nhạc sĩ Dương Thụ đặt ra câu hỏi, rồi ông lại tự nhận lỗi về mình.

Thị trường âm nhạc hiện nay quá lộn xộn

"Nhạc sĩ sáng tác kiểu gì cũng phải cho tim, gan, phổi... vào ca từ của bài hát. Còn ca sĩ trên sân khấu ăn mặc hở hang, uốn éo quằn quại để thể hiện sự giằng xé, đau đớn con tim, theo chủ đề bài hát".

Điều còn mãi 2012: 'Tôn vinh âm nhạc đỉnh cao Việt Nam'

Đó là lời khẳng định của nhạc sĩ Dương Thụ về buổi hòa nhạc thường niên do báo VietNamNet tổ chức vào ngày Quốc khánh.

Phạm Duy: Âm nhạc, nhục tình và sự chết

 Trăm năm nhỏ bé và bộn bề, như lời ông đã viết, đang khép lại trong căn nhà nhỏ bình yên giữa Sài Gòn, nơi ông an hưởng tuổi già.

Trọng Tấn nói gì sau thời gian "tạm nghỉ"?

"Qua sóng gió tôi mới thấy tình yêu của công chúng đối với mình lớn như thế nào và tôi cảm thấy rất hạnh phúc vì điều đó", ca sĩ Trọng Tấn trải lòng.

"Điều còn mãi" không sống bằng chiêu trò, mẹo vặt

"Điều còn mãi là một concert,  nó không phải là một show diễn. Người ta đến để thưởng thức nghệ thuật, để sống với những ký ức âm nhạc, không đến để giải trí. Nó không phải là một sân chơi nên không có các chiêu trò, mẹo vặt".

"Tôi ngạc nhiên vì cái gọi là người nổi tiếng ở VN"

'Tôi biết có những người khi lên sân khấu họ kéo đàn kéo đống mang theo băng rôn để khuyếch trương sự nổi tiếng của mình. Đó là sự khẳng định rằng tôi chưa có đẳng cấp và chỉ bịp người ta ở những câu chuyện khác mà thôi'.

Dương Thụ: Càng không hay ho càng nổi tiếng!

"Cái dở trong những sự việc lùm xùm của showbiz Việt là khi làm to ra thì chính những người liên quan sẽ trở thành nạn nhân. Tất nhiên, có một chuyện phi lý ở đời, càng không hay ho thì lại càng nổi tiếng" - nhạc sĩ Dương Thụ.

Thanh Lam: Mr Đàm, Hà Hồ sẽ "dạy" bằng gì?

 "Khi tôi xem chương trình The Voice tôi cũng ngạc nhiên và không thể tưởng tượng ra Đàm Vĩnh Hưng, Hồ Ngọc Hà sẽ dạy bằng cái gì nhỉ?" - nữ diva Thanh Lam trải lòng.

Đăng Dương: "Sao" nhạc đỏ kiếm đâu cát xê trăm triệu!

 "Đọc thông tin cát xê của "sao" nhạc đỏ có khi lên đến hàng trăm triệu tôi chỉ cười thôi. Hoang đường quá thì phải?..." - ca sĩ Đăng Dương thổ lộ.

Pianist Tuấn Nam: Biến jazz thành gia vị lạ miệng

Đúng là không sống được bằng nghề, vì đơn giản họ chỉ có thể quanh quẩn chơi được Jazz club, một đêm nhận được 200.000 - 300.000 đồng. Không ai có thể chơi liên tục một tuần và nếu chơi được liệu có đủ sống, đủ tiền sắm nhạc cụ? 

Đáng chú ý

Lê Phi Phi hy vọng, "Điều còn mãi" sẽ mang họ ra "ánh sáng"

“Không thể sống được bằng sáng tác giao hưởng nhưng các nhạc sỹ trẻ Việt Nam vẫn đang có những ước mơ, hoài bão, trăn trở. Đó là một dấu hiệu tốt, một sự hy sinh đáng trân trọng”.

Cảm xúc đẹp sẽ ở lại cùng "Điều còn mãi"

"Điều còn mãi" đã vẽ bằng âm thanh bức tranh lịch sử dựng nước và giữ nước hào hùng của người Việt. Những cảm xúc đẹp sẽ còn lại mãi với thời gian, sau khi người nghe nhạc bước ra khỏi khán phòng.

Nghệ thuật của “Điều còn mãi”

Kết thúc chương trình, “Việt nam quê hương tôi” (Đỗ Nhuận) đã khiến cho người khó tính nhất phải rưng rưng nước mắt vì xúc động.

“Việt Nam muôn năm” - Bản hùng ca vang vọng mãi

Bản hợp xướng mở đầu bằng nét nhạc hùng tráng, bùng nổ, như mùa thu Cách mạng năm xưa, cũng là mở đầu cho phần thanh nhạc của Hòa nhạc Điều còn mãi 2011.

Thật tuyệt vời "Điều còn mãi"

Nhiều nhạc sĩ, nghệ sĩ, quan khách và khán giả đều có chung tâm sự: Lâu lắm rồi mới có cơ hội xem một chương trình nghệ thuật tuyệt vời như Điều còn mãi.

Những giọng ca còn mãi của âm nhạc đương đại

Mỹ Linh, Hồng Nhung, Nguyên Thảo, Hà Phạm Thăng Long, Đăng Dương, Trọng Tấn đã làm nên một bầu không khí âm nhạc tuyệt vời...

"Lệ Chi Viên" chinh phục khán giả Việt

Các nhà soạn nhạc trẻ tuổi và lão thành đã làm nên một chương trình hòa nhạc Điều còn mãi 2011 đầy ấn tượng với các tác phẩm khí nhạc được chọn lọc kĩ lưỡng.

Điều còn mãi 2011: Lời núi sông vang dội

Tất cả những tác phẩm đã vang lên trong buổi hòa nhạc Điều còn mãi 2011 là tiếng lòng của lớp lớp những thế hệ Việt Nam, từ quá khứ lịch sử hào hùng đến tương lai đầy hy vọng của dân tộc.

Hòa nhạc Điều Còn Mãi : Những hình ảnh đầu tiên

Nhạc sĩ Dương Thụ, Nhạc trưởng Lê Phi Phi, Nghệ sĩ violin Bùi Công Duy cùng tất cả các nghệ sĩ đã có mặt tại Nhà hát lớn Hà Nội sáng 2/9 để tổng duyệt hòa nhạc Điều Còn Mãi 2011.

Các nghệ sĩ hết lòng với Điều còn mãi

Như thường lệ, nghệ sĩ piano Trinh Hương có mặt ở hàng ghế khán giả dưới khán phòng Nhà Hát Lớn trong buổi tổng duyệt hòa nhạc Điều còn mãi sáng 2/9 để xem phần biểu diễn của chồng là nghệ sĩ violin Bùi Công Duy.