Tiền Giang chú trọng phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp chất lượng cao

Với đặc thù là tỉnh trung tâm khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, Tiền Giang có chiến lược phát triển ngành công nghiệp rất riêng, trong đó chú trọng phát triển ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp chất lượng cao.

Ninh Bình chủ trương đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ giai đoạn mới

Nhằm đẩy mạnh Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2021-2025 Sở Công Thương tỉnh Ninh Bình tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến và triển khai thực hiện có hiệu quả các chính sách liên quan đến phát triển công nghiệp hỗ trợ.

Quảng Ninh phát triển khu công nghiệp theo mô hình “3 trong 1”

Tỉnh Quảng Ninh định hướng phát triển khu công nghiệp theo mô hình “3 trong 1”(khu công nghiệp - khu đô thị - khu dịch vụ), với kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đồng bộ, hiện đại, môi trường sống văn minh, an toàn.

Cơ khí Việt Nam: Áp lực đổi mới công nghệ, đón cơ hội từ FDI

Giữa các doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp tư nhân chưa có nhiều cơ hội để khoa học công nghệ có thể lan tỏa, hỗ trợ nhau.

Lào Cai: tập trung nguồn lực phát triển công nghiệp phụ trợ

Trong chiến lược phát triển công nghiệp, tỉnh Lào Cai đang tập trung nguồn lực để hình thành thêm các khu, cụm công nghiệp mới, thu hút các nhà đầu tư phát triển công nghiệp phụ trợ.

 

Lâm Đồng: phát triển công nghiệp có lợi thế cạnh tranh hiện đại

Giai đoạn đến 2030, tỉnh Lâm Đồng chủ trương tập trung ưu tiên phát triển một số ngành công nghiệp ưu tiên, gắn với vùng nguyên liệu và có lợi thế cạnh tranh hiện đại. Trong đó không thể thiếu ngành công nghiệp hỗ trợ.

CNHT tỉnh Lai Châu, phấn đấu từng bước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Tỉnh Lai Châu chủ trương đẩy mạnh phát triển sản xuất công nghiệp theo hướng hiện đại, tạo ra sản phẩm xuất khẩu có thể cạnh tranh, tham gia vào chuỗi giá trị trong nước, từng bước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Công nghiệp, CNHT tỉnh Hậu Giang còn nhiều tồn tại, hạn chế

Ngành công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2011 – 2020 vẫn còn một số tồn tại, hạn chế cần được khắc phục.

Ngành dệt may Việt Nam bứt phá tại các thị trường mới

Nắm bắt được xu hướng dịch chuyển sản xuất của thế giới tới Việt Nam, ngành dệt may đã tiếp tục giữ vững, đạt mức tăng trưởng tốt ở những thị trường xuất khẩu chính đồng thời nỗ lực, bứt phá tại các thị trường khác.

Vắc xin và '3 tại chỗ': Doanh nghiệp sản xuất khẩn thiết xin hỗ trợ

Các hiệp hội ngành hàng và doanh nghiệp ngành công nghiệp tiếp tục đưa ra hàng loạt kiến nghị cụ thể đến Bộ Công Thương, Bộ Y tế nhằm đảm bảo yêu cầu cấp thiết cần duy trì sản xuất trong bối cảnh dịch bệnh căng thẳng hiện nay.

Tomeco: Sáng tạo, cải tiến sản xuất để vượt qua đại dịch

Dịch Covid-19 đã làm ảnh hưởng lớn tới hoạt động của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam. Trong bối cảnh khó khăn đó, Công ty CP cơ điện Tomeco đã nỗ lực để duy trì được sản xuất đều đặn.

 

VASI: Nguyện vọng lớn nhất là sớm tiêm vắc xin cho người lao động

Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VASI) vừa có văn bản kiến nghị loạt giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trước dịch Covid-19. Nguyện vọng lớn nhất được bày tỏ là sớm tiêm vắc xin cho người lao động.

Kéo dài thời gian ưu đãi thuế linh kiện, ô tô trong nước thêm cơ hội

Bộ Tài chính đồng ý đề xuất Chính phủ tiếp tục ưu đãi thuế nhập khẩu linh kiện cho xe ô tô trong nước nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ.

Dệt may Việt Nam vượt Bangladesh chiếm vị trí lớn thứ hai thế giới

Việt Nam đã vượt qua Bangladesh về xuất khẩu hàng may mặc, chỉ đứng sau Trung Quốc - quốc gia có thị phần chiếm 31,6% (giảm 7% trong năm 2020), với giá trị xuất khẩu đạt 142 tỷ USD.

 

Kiến nghị khẩn “cứu”chuỗi sản xuất trong đại dịch Covid-19

Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính, Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân vừa có văn bản “Khẩn” kiến nghị Thủ tướng Chỉnh phủ loạt giải pháp cấp bách hỗ trợ doanh nghiệp hạn chế sự đứt gãy chuỗi sản xuất, cung ứng.

Đáng chú ý

Bộ Tài chính đề xuất tiếp tục ưu đãi thuế cho ô tô nội

Bộ Tài chính dự kiến trình Chính phủ cho phép tiếp tục thực hiện Chương trình ưu đãi thuế đối với sản xuất, lắp ráp ô tô sau năm 2022.

Sản xuất công nghiệp tăng trưởng nhờ "3 tại chỗ"

Mô hình "3 tại chỗ" đã giúp cho nhiều doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, các khu công nghiệp tại các địa phương đạt chỉ số sản xuất công nghiệp IIP tăng, giúp không đứt gãy chuỗi cung ứng. 

Doanh nghiệp sản xuất “xin” tự chủ xét nghiệm Covid-19

Trước tình hình đình trệ sản xuất do ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch Covid-19, Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) vừa kiến nghị Thủ tướng cơ chế cho phép doanh nghiệp tự chủ xét nghiệm Covid-19.

Ra mắt Liên minh hỗ trợ công nghiệp Việt Nam

Liên minh hỗ trợ Công nghiệp Việt Nam (LM VISA) vừa được ra mắt hôm 31/7 qua hình thức trực tuyến với các thành viên chủ chốt là Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam và các trung tâm CNHT.

Bộ Công Thương đề nghị tiêm vắc xin cho lái xe, tránh đứt gãy chuỗi sản xuất

Bộ Công Thương vừa có văn bản hoả tốc đề nghị các địa phương ưu tiên tiêm vắc xin cho lái xe, người lao động vận tải, logistic để giảm thiểu sự gián đoạn, đứt gãy chuỗi sản xuất của các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp.

Kiến nghị giãn, hoãn nộp thuế phí cho doanh nghiệp sản xuất

Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương vừa đề xuất loạt giải pháp hỗ trợ tài chính cho các ngành sản xuất nhằm khắc phục khó khăn do dịch Covid-19.

Doanh nghiệp lo đứt gãy chuỗi sản xuất, đề xuất ưu tiên tiêm vắc xin

Dịch Covid-19 bùng mạnh, nhiều doanh nghiệp công nghiệp gặp "khó chồng khó" gián đoạn chuỗi sản xuất và lưu thông hàng hoá. 11 hiệp hội ngành hàng đã đề xuất cần ưu tiên tiêm vắc xin cho người lao động để duy trì sản xuất.

Công nghiệp Việt Nam: Gỡ 3 điểm nghẽn, tiếp cận góc nhìn mới

Trong 10 năm tới, Việt Nam phấn đấu là nước đang phát triển có nền công nghiệp hiện đại. Đây là mục tiêu cao và đầy thách thức trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Nếu không sớm nhận diện được các điểm nghẽn, sẽ khó về đích.

Doanh nghiệp dệt may, điện tử ứng xử nhân văn với người lao động

Năm 2021, với lần thứ 4 bùng dịch Covid-19, các doanh nghiệp dệt may, điện tử... thể hiện sự chuyên nghiệp và nhân văn hơn trong phát triển bền vững mối quan hệ với người lao động.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Phát triển DN lớn, Việt Nam dần tự chủ trong sản xuất

Việt Nam cần chú trọng việc xây dựng và hoàn thiện khung chính sách cho phát triển ngành công nghiệp, làm cơ sở để triển khai phát triển một số ngành công nghiệp nền tảng, thúc đẩy sự phát triển công nghiệp từ trung ương đến các địa phương.