Tin tức 24h

Sinh viên bận 'trà chanh chém gió', ngại nghiên cứu khoa học

Những lưu ý về việc chọn đề tài, cách tìm kiếm thông tin và thực hiện nghiên cứu... đã được các chuyên gia chia sẻ tới sinh viên tại tọa đàm “Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2023” do Trường ĐH Hà Nội tổ chức.

Lý do nhà khoa học nữ vĩ đại nhất mọi thời đại trượt giải Nobel dù đề cử 49 lần

Mặc dù phát hiện ra sự phân hạch hạt nhân, dẫn đến sự phát triển của bom nguyên tử và năng lượng hạt nhân, Lise Meitner đã bị trượt giải Nobel vì sự phân biệt giới tính và chủng tộc.

Sự cố tình cờ trên tàu điện ngầm giúp người đàn ông đoạt giải Nobel

Ấn Độ - Việc đánh rơi bản thảo tập thơ trong một chuyến đi Anh đã giúp lan tỏa mức độ phổ biến các tác phẩm của Tagore, giúp ông trở thành người châu Á đầu tiên được vinh danh bởi giải thưởng vốn được phương Tây thống trị này.

Cuộc đời bi kịch của 'người phụ nữ đẹp nhất thế giới' phát minh ra Wifi

Mỹ - Hedy Lamarr là "mẹ đẻ" của nền tảng công nghệ tiền thân của Wifi, GPS và Bluetooth. Bà còn được mệnh danh là "người phụ nữ đẹp nhất thế giới" tuy nhiên, cuộc đời người phụ nữ này lại đầy sóng gió.

Sắp diễn ra Tuần lễ NASA Việt Nam - Hậu Giang 2023

Lần đầu tiên Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ- NASA phối hợp đưa phi hành gia đến với 1 quốc gia Đông Nam Á, cụ thể là tại Việt Nam. Tỉnh Hậu Giang vinh dự tổ chức sự kiện này.

Bí mật giấu kín gần 50 năm của người phụ nữ đầu tiên bay vào vũ trụ

Nga- Trong chuyến bay lịch sử trên con tàu Vostok 6, nữ phi hành gia Valentina Tereshkova tưởng chừng bản thân không thể về được Trái Đất.

Nhà khoa học nữ đoạt giải Nobel và gia đình 7 thế hệ là giáo sư đại học

Đức - Maria Goeppert Mayer là người phụ nữ thứ hai đoạt giải Nobel Vật lý sau Marie Curie với những khám phá quan trọng về cấu trúc hạt nhân. Xét theo dòng dõi phía cha, Mayer là thế hệ giáo sư đại học thứ bảy liên tiếp trong nhà.

Sự ra đi tang thương của nhà vô địch cờ vua nữ đầu tiên trên thế giới

Nga - Dù Menchik ra đi ở tuổi 38 trong một cuộc ném bom nhưng di sản của bà với tư cách là nữ kỳ thủ cờ vua tiên phong vẫn tiếp tục truyền cảm hứng cho những người chơi trên khắp thế giới.

Bi kịch cuộc đời của nhà khoa học nữ phát hiện ra virus corona

Tuy đạt nhiều thành tựu, Almeida phải đối mặt với những thách thức và sự phân biệt đối xử xuyên suốt sự nghiệp của mình, chỉ vì bà là một phụ nữ trong giới khoa học.

Hành trình hồi hương 'nghẹt thở' của cha đẻ ngành hàng không vũ trụ Trung Quốc

Trung Quốc - "Cha đẻ ngành tên lửa và hàng không vũ trụ" Trung Quốc Tiền Học Sâm là một nhà khoa học nổi tiếng. Những đóng góp của ông đã có tác động sâu sắc đến sự phát triển khoa học và công nghệ của nước này.

Tuổi thơ bị đánh suýt chết vì sự khác biệt của ông chủ Twitter

Mặc dù đạt nhiều thành tựu nhưng tuổi thơ của Elon Musk cũng tràn ngập những thử thách như cuộc đấu tranh với nạn bắt nạt và sự cô đơn cũng như mối quan hệ không mấy hài hòa với cha.

Cuộc tình 'đũa lệch' của giáo sư đoạt giải Nobel Vật lý

Trung Quốc - Dương Chấn Ninh là nhà vật lý người Mỹ gốc Hoa đầu tiên nhận giải Nobel Vật lý. Ông cũng gây chấn động cộng đồng khoa học thế giới cũng như dư luận Trung Quốc về cuộc hôn nhân với người vợ kém 54 tuổi.

Điều đặc biệt trong gia đình cả 2 cha con cùng nhận giải Nobel Vật lý

Anh - Nghiên cứu đột phá của hai cha con nhà Bragg về nhiễu xạ tia X đã cách mạng hóa lĩnh vực khoa học vật liệu và mở đường cho sinh học phân tử hiện đại.

Cuộc đời bi kịch của người phụ nữ tìm ra phương pháp trị bệnh phong

Mỹ - Alice Ball qua đời ở tuổi 24. Chỉ một năm, nhà khoa học khác đã đánh cắp công trình điều trị bệnh phong của bà. Phải hơn nửa thế kỷ sau, câu chuyện mới sáng tỏ.

Lần đầu đến Việt Nam, chủ nhân giải Nobel nhận định: ‘Lớp 8 mới dạy Hóa là muộn’

GS Morten Peter Meldal cho biết: “Theo quan điểm của tôi, việc dạy và học Hóa học ở lớp 8 - lứa tuổi mà trẻ bắt đầu hình thành tính cách và có một số nhận định nhất định về thế giới xung quanh, là hơi muộn".

Chiêm ngưỡng hiện tượng nhật thực 'lai' cực hiếm tại Việt Nam

Người dân ở các tỉnh, thành phía Nam đã được chứng kiến hiện tượng nhật thực "lai" đặc sắc vào trưa nay.

Hôm nay, ở Việt Nam có thể quan sát nhật thực 'lai' hiếm gặp

Trưa nay, nhật thực 'lai' hiếm gặp sẽ xuất hiện. Những người yêu thiên văn tại TP.HCM có thể quan sát hiện tượng này vào lúc 11h20 ngày 20/4. Sau lần này, phải chờ đến tháng 8/2027, nhật thực mới diễn ra ở Việt Nam.

Chuyện chưa kể về nữ phi hành gia phá kỷ lục sống lâu nhất trên trạm vũ trụ

Nữ phi hành gia người Mỹ, Christina Koch (44 tuổi), đã nắm giữ 2 kỷ lục thế giới liên quan đến không gian. Sắp tới, cô sẽ trở thành người phụ nữ đầu tiên bay vòng quanh mặt trăng.

Nhà khoa học nữ đồng phát hiện loại virus gây chấn động y học thế giới

Công trình phát hiện và nghiên cứu về HIV của Françoise Barré-Sinoussi đã giúp cách mạng hóa hiểu biết của loài người về virus và dẫn đến sự phát triển của các phương pháp điều trị cứu sống hàng triệu bệnh nhân.

Gia đình huyền thoại: 5 thành viên giành 6 giải Nobel

Gia đình của nhà khoa học nữ Marie Curie rất có "duyên" với Nobel khi 2 vợ chồng bà, 2 vợ chồng con gái lớn và con rể út đều được vinh danh cho giải thưởng cao quý nhất hành tinh này.

Sự kiện bí ẩn vào đêm nhà văn vĩ đại nhất nước Mỹ qua đời

Sao chổi Halley đã quét qua bầu trời vào ngày nhà văn Mark Twain sinh ra cũng như ngày ông qua đời. Nó như báo hiệu trước sự nghiệp vinh quang nhưng cuộc đời cũng rất bi kịch của ông.

Bí ẩn cuốn sách bìa da người trong thư viện ĐH Harvard

Đối với hầu hết mọi người, ý tưởng sử dụng da người để đóng bìa sách có phần ghê sợ. Tuy nhiên, việc này không phải là hiếm trong quá khứ, đặc biệt là ở thế kỷ 18 và 19.

Người phụ nữ khám phá ra ADN và bi kịch bị lịch sử lãng quên

Đóng góp quan trọng trong việc khám phá ra cấu trúc ADN nhưng công lao của Rosalind Franklin, nhà sinh hóa học, lại bị lịch sử lãng quên. Bà qua đời ở tuổi 37 do thường xuyên tiếp xúc với tia X trong phòng thí nghiệm.

Góc khuất cuộc đời của tác giả bức tượng khỏa thân đẹp nhất thế giới

Michelangelo là một trong những tượng đài vĩ đại nhất thời kỳ Phục hưng với đóng góp nghệ thuật khó thể đong đếm. Cuộc đời người nghệ sĩ tài năng này trải qua không ít thăng trầm.

Cuộc đời bi kịch của nhà khoa học nữ chuyên săn tìm hóa thạch

47 tuổi qua đời vì ung thư, những thế kỷ sau, đóng góp của Mary Anning cho lĩnh vực cổ sinh vật học mới được ghi nhận. Nhưng công việc của bà đã mở đường cho các thế hệ nhà khoa học nữ ngày nay.