Chuyện khó tin về một bảo tàng

Bảo tàng của xã Kim Lan - nơi trưng bày những đồ gốm cổ được xây dựng nhờ sự quên góp của nhiều người Nhật Bản yêu quý Việt Nam.

 

Việt – Nhật: Từ quan hệ ‘phía bên kia’ đến một loạt ‘cái nhất’

Nhiều nhận định cho rằng: hiện nay, mối quan hệ hợp tác, hữu nghị Việt Nam – Nhật Bản đang ở thời kỳ tốt đẹp nhất từ trước đến nay.

Xét xử BS Hoàng Công Lương và quyền suy đoán vô tội

Để kết luận bác sỹ Lương có tội một cách công bằng, tòa phải có lập luận vượt qua những nghi ngờ vô tội-hợp lý mà ĐBQH, luật sư hay dư luận nêu ra.

Cú "chạm bóng" tiếp theo của Kim Jong-un

Mỹ đã đá bóng về phía sân Triều Tiên, nhưng cú chạm bóng tiếp theo có thể là từ Triều Tiên, có thể là Hàn Quốc, cũng có thể là Trung Quốc.

Hàng triệu tỷ đồng trong ‘hộp đen’: Bao giờ dân được biết?

Một khối tài sản hàng triệu tỷ đồng đang nằm trong những “hộp đen” cần phải được công khai, minh bạch, chịu sự soi rọi, giám sát.

‘Không chạy trường con vẫn được nhận, chắc nhà anh ‘gốc bự’?’

Không chạy trường, không chạy theo thành tích, với anh nếu có chút tự hào về con thì đó là vì tụi nó đã sống đúng lứa tuổi hơn là vì bằng khen, giải thưởng.

Phượt thủ, đừng chỉ ‘xách ba lô lên và đi’

Đi phượt, đi bụi là nhu cầu chính đáng của giới trẻ, nhưng làm sao để những chuyến đi trở thành trải nghiệm tuyệt vời?

 

 

Những ông lớn công nghệ thông tin và cách mạng 4.0

Giám đốc một DN nghiên cứu thị trường và chính sách công nghệ ở Việt Nam hơn 20 năm qua, đã cười đầy ẩn ý khi tôi nói về niềm tin nho nhỏ ở ‘khởi nghiệp công nghệ’

Thượng đỉnh Mỹ - Triều: Hồi kết cho toàn bộ câu chuyện

Răn đe sẽ tiếp tục và ngoại giao để cân bằng với răn đe chưa hoàn toàn bị loại trừ.

Nếu công chức làm công tâm, đã không thất thoát đất công

Tới đây, khi đất công phải lên sàn giao dịch điện tử, mọi cuộc mua bán phải qua đấu giá, con người không thể can thiệp được thì sẽ tránh được những câu chuyện như Vũ Nhôm.

Lưu ý với chu kỳ khủng hoảng 10 năm

Việt Nam cần hết sức lưu ý trong hai năm tới vì các trục trặc vĩ mô thường xảy ra trong khoảng thời gian này của mỗi thập kỷ.

 

Đất công bắt buộc phải lên sàn giao dịch điện tử

Đất công sẽ lên sàn giao dịch điện tử để minh bạch việc mua bán, chuyển nhượng đất công hiện nay.

Con anh chị ‘ngoan xuất sắc’, giỏi… xuất thần

Xem ra tình trạng “khen đại trà, thưởng tràn lan, mưa danh hiệu” cho học sinh cuối năm học ở nhiều nơi vẫn như một “con ngựa bất kham”.

Trăm tỷ gửi ngân hàng bốc hơi, phải làm sao?

Những vụ tài khoản tiền tỷ bỗng chốc "bốc hơi" vẫn chưa có hồi kết, ngân hàng thoái thác trách nhiệm, dân chỉ còn nước khóc mếu. 

Đất công bán rẻ: Cấp nào quản lý, cấp ấy phải chịu trách nhiệm

Thất thoát lớn nhất đối với tài sản quốc gia chính là tài sản về đất đai. Theo cơ chế phân cấp hiện nay trong luật định, tài sản do cấp nào quản lý, cấp đó quyết định và phải chịu trách nhiệm về các vấn đề có liên quan.

Đáng chú ý

Thất thoát lớn nhất ở tài sản quốc gia là đất đai

Thất thoát lớn nhất đối với tài sản quốc gia chính là tài sản về đất đai. Đây có thể nói là một tệ nạn quốc gia, sờ đâu sai đó.

‘Thu giá BOT’, ‘tụ nước’: Uyển ngữ và lòng tin

Trạm thu phí BOT đồng loạt đổi tên thành “trạm thu giá”. Một số điểm ngập nước của Sài Gòn sau trận mưa lịch sử được gọi là điểm “tụ nước”.

 

 

Ông Dương Trung Quốc và lần bị chê "tứ đại ngu"

Ngay từ khóa Quốc hội đầu tiên, ông Dương Trung Quốc đã được "xếp" vào bộ "nhất Ngoạn, nhì Trân, tam Lân, tứ Quốc" bởi những phát biểu đầy sức nặng. Nhưng cũng có ý kiến nói rằng ông thuộc nhóm "tứ đại ngu". 

Tướng Hưởng bàn về bước đi gây tranh cãi của Tổng thống Trump

Phải chăng động lực chính yếu của Tổng thống Trump khi đưa ra quyết định dời tào đại sứ đến Jerusalem là nhắm đến một khối cử tri đông đảo và vững chắc cho cuộc chạy đua nhiệm kỳ Tổng thống kế tiếp.

Ông Dương Trung Quốc tiết lộ hậu trường thú vị nghị trường

Không chỉ am hiểu về lịch sử, tham gia viết báo mà nhà sử học Dương Trung Quốc còn được biết đến với vai trò là Đại biểu quốc hội. Trong cuộc trò chuyện với Hotface, ĐBQH Dương Trung Quốc tiết lộ nhiều chuyện nghị trường thú vị...

Ngoại giao nước lớn TQ: Màn ảnh, hậu trường và ‘ảo ảnh’ chiến lược

Bộ phim “Ngoại giao Nước lớn của Trung Quốc” không đưa ra được các cứ liệu lịch sử rõ ràng, mà chỉ nói dựa theo quan điểm và nhận định của những nhân vật được cho là các nhà địa lý hoặc nhà hàng hải.

Cuộc chiến chống tiêu cực, tham nhũng: Làm đến cùng, không bỏ giữa chừng

Những câu mà ý thơ như vận vào cuộc chiến chống tham nhũng hôm nay: Lúc leo lét bắt đầu nhóm lửa/ Biết bao nhiêu là sự khó khăn.../Khi lửa đà chắc chắn bén lên/ Thì mưa gió chi chi cũng cháy...

Nửa thế kỷ, những lớp học đặc biệt trong lịch sử đất nước…

“Nhớ cha, nhớ mẹ nhưng vẫn day dứt một điều là đang sống trên đất Bắc và đang nhận trọn vẹn tình thương yêu chăm sóc của đồng bào miền Bắc”.

‘Tôi biết nhiều đồng chí nói rất hay, nhưng làm lại rất dở’

“Phải học tập tác phong nói đi đôi với làm, phải coi trọng học và làm và làm và làm theo tấm gương của Bác. Tôi cũng được biết nhiều đồng chí nói rất hay, thậm chí báo cáo còn được giải này, giải nọ nhưng làm lại rất dở”.

Nhóm “Hiệp sĩ đường phố” xin chính danh, 4 năm chính quyền không hồi âm

Đội trưởng nhóm Hiệp sĩ Tp HCM Lâm Hiếu Long cho biết, 4 năm qua đã nhiều lần đề nghị chính quyền thành phố đăng ký thành lập, nhưng không có hồi âm cụ thể.