Đã có nhà nước lo, cứ yên tâm mà… nghèo?

Trên bình diện rộng hơn, tâm lý yên vị với cái nghèo vì đã có nhà nước hỗ trợ không chỉ dừng lại ở cấp độ cộng đồng.

 

 

Chương trình hàng ngàn tỷ: Vì sao bị phản ứng?

Có thể nói, người dân Hà Nội không chống lại việc triển khai chương trình Sữa học đường, mà cái họ cần là sự minh bạch và giám sát chặt chẽ.

 

 

“Vì lợi ích các con tôi có trách nhiệm lên tiếng”

Mỗi đứa trẻ sinh ra có cơ địa, khẩu vị khác nhau. Không phải đứa nào cũng thích uống sữa, không phải đứa trẻ nào cũng có thể uống được sữa, thậm chí có những đứa trẻ còn có thể gặp nguy hiểm tính mạng nếu uống sữa.

Quan hưu rồi vẫn ‘xuất ngoại học hỏi’

Điều lạ lùng là đã có chế tài về chuyện xuất ngoại học hỏi của cán bộ, xem ra rất chặt chẽ nhưng không hiểu sao những chuyến “du lịch” trá hình vẫn diễn ra?

Người giàu phải biết khóc

Người giàu không thể không nhớ ba chữ: Giàu trách nhiệm. Người giàu phải biết khóc, mà phải biết khóc nhiều hơn.

Ông Trần Đại Quang bàn cách củng cố "thế trận lòng dân"

Lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên đã, đang và sẽ tiếp tục tục làm suy giảm lòng tin của quần chúng với Đảng, với chế độ.

Ông Trần Đại Quang bàn về lợi ích quốc gia trên không gian mạng

Do mắc bệnh hiểm nghèo, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã từ trần lúc 10h05 ngày 21/9/2018 tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Tuần Việt Nam xin trích đăng Chương 5 trong cuốn sách ông viết về an ninh mạng.

Đặt ga ngầm gần Hồ Gươm: "Lúc đầu nghe tôi cũng sốc"

Bao năm qua, bài toán bảo tồn – phát triển vẫn luôn được đặt ra bức thiết. Việc xây dựng ĐSĐT với ga ngầm C9 lần này cũng vậy thôi.

 

 

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: "Người phát bóng"

Nhiều nhà quan sát cuộc chiến tranh thương mại đồng ý rằng Mỹ đang là “người phát bóng” trong cuộc đấu này. Nhưng cuộc chơi vẫn còn dài.

 

 

Ăn thịt chó là văn hoá?

Tôi đâm hoài nghi, ai ăn cứ ăn, nước mình nó thế, nhưng có thật ăn thịt chó là văn hoá, là phong tục tập quán của người Việt không?

Cảnh giác với bẫy hiểm đằng sau sự ‘chân thành và hào phóng’

Trung Quốc đang bị cáo buộc là “đô hộ” các nước nhỏ hơn bằng việc cho họ vay những khoản tiền lớn mà họ không thể trả nhằm chế ngự thế giới. 

Rình rang lễ kỷ niệm và những đứa trẻ chui túi nilon

Tiền ngân sách chi cho khoản này mỗi năm của cả nước là bao nhiêu? Ngoài nguồn kinh phí trên, người ta còn đi vận động cơ sở bên dưới, nơi có quan hệ này nọ…

 

 

Sách Công nghệ giáo dục: Câu hỏi thẳng gửi giáo sư Hồ Ngọc Đại

“Tôi hoàn toàn ủng hộ cách dạy tiếng Việt một cách khoa học, đi vào bản chất, dạy ngữ âm trước, dạy ngữ nghĩa, ghép vần, ngữ pháp, văn phạm sau.”

Sao cứ thản nhiên ném đá vào tương lai?

Khi đánh giá một công nghệ, một phương pháp, xem nó là hữu ích hay vô bổ, thành công hay thất bại, nên nhìn vào đâu, nếu không nhìn vào sản phẩm mà nó tác động?

 

 

‘Mắt chữ O miệng chữ A’ vì những dự án trăm, nghìn tỷ

Cơ quan chức năng có thể vào cuộc điều tra những con đường chưa khánh thành đã hỏng, nhưng với dự án giáo dục, đã ai bị xử lí bởi một cuốn sách bị lỗi, một dự án thất bại?

Đáng chú ý

Ai đang hưởng lợi nhuận khổng lồ từ kinh tế ngầm mại dâm?

Mại dâm luôn tồn tại, dù là bất hợp pháp ở hầu hết các quốc gia. Ngành “kinh tế ngầm” này được ước tính có giá trị lên đến gần 200 tỷ USD mỗi năm.

Chính sách biển phải giải quyết được vấn đề nội tại của đất nước

Mặc dù theo thời gian nội dung chính sách biển có thể thay đổi, nhưng các quan điểm, học thuyết xây dựng chính sách biển vẫn giữ lại tiêu chí căn bản vốn có của nó.

Siêu cường bóng đá

Một đất nước Uruguay nhỏ bé với 3,4 triệu dân có thể thành công đến vậy trong bóng đá, tại sao những nước lớn hơn và giàu hơn nhiều lại không?

 

Tự đứng trên đôi chân mình, Trung Quốc dám thách thức Facebook, Google

Giờ đây, giới trẻ Trung Quốc thay vì thần tượng Steven Jobs, đang tích cực noi theo tấm gương của những Jack Ma, Robin Li, và Lei Jun - các nhà sáng lập của Alibaba, Baidu và nhà sản xuất điện thoại di động Xiaomi.

Chi tiền tỉ để trở thành ‘công dân toàn… làng’

Gửi con đi du học những mong con thành “công dân toàn cầu” thì lại thành “công dân toàn làng”, sau mấy năm tiêu tiền tỉ lại tiếp tục ăn bám bố mẹ, gia đình.

 

 

Khi xe Grab có mào

Tư duy chính sách cần theo kịp những đòi hỏi của thực tiễn cuộc sống và xu thế hiện đại chứ không nên gò bó vào khuôn khổ của những hiểu biết cũ mới thúc đẩy sự phát triển.

 

 

Không có ‘chân’ biên chế cũng khó mơ danh hiệu

Những nghệ sỹ “thị trường” ấy không phải miệt mài lao động, sáng tạo nghệ thuật để có thành công, để thu hút đông đảo khán giả hay sao?

 

 

Phản hồi việc thu hồi tòa nhà Pháp cổ trong quần thể Cung thiếu nhi

Báo Vietnamnet xin đăng tài toàn văn phản hồi từ phía Ban Thường vụ Thành đoàn Hà Nội liên quan tới việc chuyển đổi mục đích sử dụng tòa kiến trúc cổ này.

Biểu tượng của lòng biết ơn

Thế hệ 6X, 7X sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, hẳn số đông đều dành tình cảm đặc biệt với Cung thiếu nhi. Đó là biểu tượng tinh thần, biểu tượng của lòng biết ơn.

Khen tóc đẹp, rủ sinh viên café, giảng viên ‘có đạo đức’ không?

Cuộc tranh luận về hành vi của thầy giáo kia đáng lẽ sẽ được giải quyết ổn thỏa, nếu chúng ta có một quy tắc nghề nghiệp chỉ rõ hành vi nào là bị cấm để bảo vệ “đạo đức nhà giáo”.