Đã đến lúc Việt Nam định vị mình là ‘cường quốc hạng trung’?

Theo các học giả, có bốn cách cơ bản để xác định một quốc gia có thể được coi là một cường quốc hạng trung hay không: định lượng, chức năng, hành vi, và bản sắc.

 

Việt Nam có cần thạc sĩ, tiến sĩ chống tham nhũng?

Có thật khu vực công muốn chống tham nhũng là được, chẳng cần đến nghiên cứu, chẳng cần đến thạc sĩ, tiến sĩ?

 

 

'Không đủ điện thì mới chết chứ không phải giá'

Nguyên Bộ trưởng Bộ Năng lượng, ông Thái Phụng Nê nói về những vấn đề của ngành điện hiện nay.

Bằng giả ‘ghế’ thật và những cuộc bổ nhiệm thần tốc

Người chạy bằng cấp ngoài mục đích có chỗ làm tốt, vị trí ngon, bổng lộc nhiều, còn tự tạo cho mình một uy tín giả thông qua cái vỏ bọc có tấm bằng “cử nhân này, thạc sĩ nọ, tiến sĩ kia”.

Làm nhà nước gặp ‘con ông cháu bà’, ra khởi nghiệp thì…

Không phải chuyện xa xôi, ngay những người xung quanh tôi cũng rơi vào cái vòng luẩn quẩn của khởi nghiệp.

 

 

Khi công chức ‘hành là chính’ thì đành ‘lách là nhanh’?

Trong cải cách hành chính, bất kì ai cũng có thể trở thành một tác nhân của sự thay đổi, chứ không chỉ trông chờ tất cả vào các động thái từ phía Nhà nước.

 

 

Số liệu thương mại Việt–Trung vênh hơn 26 tỷ đô la?

Số liệu thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc lệch nhau đến 26,2 tỷ đô la Mỹ trong năm 2017 một lần nữa lại khơi lên những lo ngại về tình trạng nhập siêu thực sự.

Gian lận thi cử: Nếu không quyết liệt, tổn thương xã hội rất ghê gớm

“Điều quan trọng là tinh thần quyết tâm hướng tới sự công bằng và Bộ GD&ĐT phải có thái độ rõ ràng, không thỏa hiệp, quyết tâm xóa bỏ gian lận.”

Đâu chỉ ‘mất mặt’ với bên ngoài, chuyện đáng lo hơn nhiều!

Nhìn cái lợi trước mắt cho mình thông minh hơn người rồi gian dối lừa gạt, rồi hỉ hả thì quả là sai lầm nghiêm trọng.

 

 

Cảnh báo an ninh từ chuyện Biển Đông và sông Mekong

“Trước mắt và lâu dài, vấn đề Biển Đông và nguồn nước sông Mekong là hai yếu tố lớn nhất đe dọa an ninh của Việt Nam, tướng Nguyễn Văn Hưởng nhận định.

Gian lận thi cử ở Hà Giang: Sau phanh phui quyết liệt là gì?

Muốn giáo dục đi đúng hướng thì phải triệt tiêu những nhu cầu xã hội giả tạo và hình thức.

Lằng nhằng chuyện “già rồi còn phải xin xỏ"

Không có một kỳ xét tặng danh hiệu nghệ sĩ nào lại không xảy ra tình trạng nghệ sĩ nổi tiếng nhiều năm cống hiến bị trượt danh hiệu, gây nên những bức xúc không đáng có. 

Vì danh dự dòng tộc con phải thi đỗ, phải làm ‘quan’!

Cái tâm lý “học để làm quan” bám rễ từ thời phong kiến nay vẫn còn hằn sâu trong tâm trí nhiều người Việt.

Trung Quốc tung hoành trên những mảnh đất hoang tàn của Hy Lạp

Những tiếng nói lo lắng giờ đây vang lên khắp châu Âu. Liệu ông chủ thực dân mới đáng sợ kia có tới châu Âu không?

Triển lãm cơ thể người: Phạm luật, phi đạo đức hay sai thời điểm?

“Lúc này chưa thích hợp để tổ chức triển lãm “Sự bí ẩn đặc biệt của cơ thể người” ở Việt Nam. Và, cái gì phục vụ mục đích khoa học thì đừng bán vé thương mại", Họa sỹ-KTS Lý Trực Dũng.

Đáng chú ý

Đồng tiền Trung Quốc đánh hơi được sự thành công

Trung Quốc giờ đây không hài lòng với việc chỉ được coi là quốc gia sản xuất các mặt hàng rẻ tiền còn các sản phẩm cao cấp xuất xứ từ nơi khác.

Trung Quốc thâu tóm châu Âu kiểu từng mảnh nhỏ

Ngoài đất canh tác, Trung Quốc còn quan tâm đến những vị trí mang tính chiến lược của châu Âu. Nhiều mạng lưới điện, sân bay, hải cảng đã được mua hay cố mua bằng tiền của Trung Quốc.

Giải Nobel cho tổng thống Trump, hay chủ tịch Kim Jong-un?

Ai sẽ được giải Nobel trong vai trò người kiến tạo hòa bình cho bán đảo Triều Tiên? Chúng ta sẽ chờ và xem liệu có một nền hòa bình để trao giải hay không đã.

Hạt cát, hãy cất lời!

Những hạt cát sông, cát biển, nếu cất nên lời, sẽ nói điều gì trước tiên?

Quan tham, xe sang Lexus và tiền mật

Nhà nước sẽ phải tốn rất nhiều kinh phí để duy trì bộ máy chống tham nhũng để luôn “cập nhật” với thời đại.

 

Quyền, nghĩa vụ công dân và lòng yêu nước chân chính

Bài học từ những sự việc phức tạp, “điểm nóng’’ vừa qua cho thấy, chỉ khi nào nhận thức đúng đắn, giải quyết hài hòa, xử lý thỏa đáng mối quan hệ quyền và nghĩa vụ công dân....

“Dĩ bất biến, ứng vạn biến” từ sức mạnh của hệ thống chính trị và cộng đồng

Khi xuất hiện điểm nóng chính trị, xã hội và những vấn đề phức tạp, nhạy cảm, để nhận diện và xử lý kịp thời là rất khó khăn.

​Luật An ninh mạng là cơ sở pháp lý quan trọng

Luật An ninh mạng là yêu cầu cấp bách để đảm bảo một môi trường an toàn trước các hiểm hoạ thường trực trên không gian mạng, cả về kỹ thuật và nội dung thông tin.

Không để những chủ trương, chính sách lớn, những vấn đề nhạy cảm bị lợi dụng

Tại sao những chủ trương lớn, những vấn đề nhạy cảm lại bị lợi dụng? Vì đó là những vấn đề liên quan tới quyền lợi của nhiều tầng lớp, giai cấp.

Giữa ‘địa ngục trần gian’, nghĩ về lòng yêu nước của người Việt

Lòng yêu nước thời bình đối mặt một “trận chiến” mới mà kẻ thù là sự suy thoái, biến chất, lòng tham, chủ nghĩa cơ hội, v.v…