công tác giảm nghèo

Cập nhập tin tức công tác giảm nghèo

Hỗ trợ người dân 2 huyện nghèo nhất Bắc Kạn tiếp cận cơ hội việc làm ổn định

Năm 2024, Bắc Kạn đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm, hỗ trợ hộ nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản như y tế, giáo dục, nhà ở, việc làm, nước sạch, thông tin.

Chăm lo nhà ở kiên cố cho người dân nghèo ở Hoà An

Huyện Hoà An xác định việc làm nhà, sửa chữa nhà ở cho hộ nghèo là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu trong công tác giảm nghèo, cần tập trung tối đa các nguồn lực trong xã hội cùng chung tay để chăm lo bù đắp chiều thiếu hụt.

Mở hướng giảm nghèo nhờ mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Nguyên Bình mong muốn cây dược liệu trở thành thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao hệ số sử dụng đất, tạo sinh kế, mở ra hướng giảm nghèo và phát triển kinh tế cho người dân.

Dám nghĩ, dám làm, giúp quê hương giảm nghèo

Tại Quảng Hoà, từ nguồn vốn vay ưu đãi, hỗ trợ việc làm, tạo sinh kế của Nhà nước, nhiều người đã mạnh dạn chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, không những làm giàu cho gia đình mà còn giúp nhiều lao động thuộc hộ nghèo có việc làm, thu nhập ổn định.

Quan tâm đa chiều đến người nghèo bằng nhiều cách làm thiết thực

Thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững, tỉnh Bắc Kạn đã có nhiều chính sách giúp người nghèo ổn định cuộc sống, tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản theo chuẩn nghèo đa chiều.

Thẳng thắn nhìn nhận hạn chế, thúc tiến độ giải ngân sớm đạt mục tiêu giảm nghèo

Một trong những giải pháp quan trọng nhất được lãnh đạo tỉnh Bắc Kạn đưa ra để khắc phục hạn chế tỷ lệ giảm nghèo ở các huyện nghèo chưa đạt yêu cầu là tập trung triển khai và tận dụng hiệu quả nguồn lực to lớn từ các chương trình mục tiêu quốc gia.

Pác Nặm tiếp tục đặt mục tiêu giúp người dân thoát nghèo

Tập trung triển khai thực hiện nguồn lực các Chương trình Mục tiêu quốc gia gắn với thực hiện công tác giảm nghèo năm 2024, trong 6 tháng đầu năm dự kiến huyện Pác Nặm (Bắc Kạn) có 153 hộ thoát nghèo, tỷ lệ giảm nghèo ước đạt 2%.

Những thành quả đáng ghi nhận trên hành trình giảm nghèo đa chiều ở Nghi Lộc

Chăm lo chiều thiếu hụt nhà ở cho người nghèo, cận nghèo, trong năm 2024, huyện Nghi Lộc đặt mục tiêu hoàn thành việc xây dựng, sửa chữa 175 căn nhà cho hộ nghèo.

Huyện Yên Thành giảm sâu tỷ lệ hộ nghèo trong nửa đầu năm 2024

Thực hiện tốt các chính sách giảm nghèo tiếp cận theo hướng đa chiều, bền vững, 6 tháng đầu năm 2024, số hộ nghèo ở huyện Yên Thành (Nghệ An) chỉ còn 877 hộ, tỷ lệ 1,09%, mức giảm tỷ lệ hộ nghèo đạt 0,53%.

Chăm lo chiều thiếu hụt nhà ở, Trùng Khánh quyết xoá nhà tạm cho 758 hộ nghèo

Từ nguồn vốn Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, 8 tháng đầu năm 2024, huyện Trùng Khánh (Cao Bằng) hỗ trợ xoá nhà tạm, nhà dột nát cho 175 hộ, trong đó xây mới 109 nhà.

Lựa chọn mô hình sinh kế phù hợp để giúp người dân thoát nghèo tại Bảo Lâm

Trên cơ sở phân tích đặc điểm, thế mạnh của từng xã, vùng dân cư sinh sống, huyện Bảo Lâm lựa chọn và triển khai các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, nhân rộng các mô hình giảm nghèo bền vững.

Các mô hình phát triển cây trồng, vật nuôi giúp người nghèo yên tâm vươn lên

Nhiều mô hình phát triển cây trồng, vật nuôi ở Hạ Lang như chăn nuôi lợn nái, bò cái sinh sản, hỗ trợ sản xuất ngô thương phẩm, trồng mía nguyên liệu phát huy hiệu quả giảm nghèo bền vững, đa chiều.

Những 'lá đơn đặc biệt' truyền cảm hứng vươn lên thoát nghèo

Có nhiều "động cơ" để những hộ nghèo viết đơn xin trả sổ hộ nghèo và xin thoát nghèo, nhưng hơn cả, họ đều chung suy nghĩ "không thể trông chờ, ỷ lại".

Trao nhà ở và sinh kế cho người nghèo huyện Diễn Châu có động lực vươn lên

Huyện Diễn Châu (Nghệ An) với nhiều cách làm hiệu quả đã huy động được đa dạng nguồn lực của toàn xã hội, cùng chung tay giúp đỡ, xây dựng nhà ở và hỗ trợ sinh kế giúp người dân thoát nghèo bền vững, đa chiều.

Sơn Bua xóa nhà tạm cho hộ nghèo

Là xã miền núi có tỉ lệ hộ nghèo đứng thứ 2 của huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi), Sơn Bua đang nỗ lực xây dựng diện mạo mới, đẹp hơn, ấm hơn, cho những người con trên quê hương.

Đồng Hỷ giảm nghèo từ cây na, cây chè

Những mô hình phát triển kinh tế bền vững đã giúp huyện miền núi Thái Nguyên đạt được những thành tựu trong công tác giảm nghèo.

Bắc Mê đa dạng, linh hoạt xây dựng các mô hình sinh kế giảm nghèo

Để đạt mục tiêu giảm 6% tỷ lệ hộ nghèo, ngay từ đầu năm 20204, huyện Bắc Mê đề ra nhiều giải pháp, cách làm linh hoạt và xây dựng các mô hình giảm nghèo phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, trình độ sản xuất, khả năng của người dân.

Điểm nhấn trên hành trình giảm nghèo của huyện Yên Minh

Việc phân công cán bộ "đỡ đầu" hộ nghèo thể hiện tinh thần trách nhiệm của mỗi cán bộ, đảng viên tại Yên Minh (Hà Giang) cùng chung tay trên hành trình giảm nghèo ở huyện vùng cao.

Mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi để giảm nghèo

Quản Bạ được xem là địa phương có tiềm năng, thế mạnh về lĩnh vực chăn nuôi. Vì thế, huyện tích cực phát triển và nhân rộng các mô hình kinh tế chăn nuôi theo hướng gia trại, trang trại phù hợp với thực tế, giúp giảm nghèo bền vững.

Cao Bằng quan tâm, bù đắp các chiều thiếu hụt cho người dân nghèo

Xác định công tác giảm nghèo bền vững, đa chiều, bao trùm là nhiệm vụ chính trị quan trọng của cả hệ thống chính trị, ngay từ đầu năm 2024, tỉnh Cao Bằng đã khẩn trương chỉ đạo triển khai các nội dung liên quan.