dệt may

Cập nhập tin tức dệt may

Để chiếm lại top đầu, ngành 40 tỷ USD của Việt Nam nhìn bài học từ Bangladesh

Chỉ sau 2 năm, Bangladesh đã bứt phá lên vị trí thứ hai thế giới về xuất khẩu dệt may. Muốn tồn tại và chiếm vị trí top đầu, ngành dệt may Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu 40 tỷ USD dứt khoát phải có sự đầu tư, hy sinh cho sản xuất xanh.

Global Sourcing Fair 2024: loạt hoạt động đặc sắc thúc đẩy kết nối giao thương

Với các hoạt động song hành sôi động và đặc sắc, triển lãm Nguồn cung ứng quốc tế 2024 (Global Sourcing Fair Việt Nam) mang đến nhiều cơ hội mới cho doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy kết nối giao thương.

Cạnh tranh gay gắt, ngành dệt may Việt Nam ứng phó linh hoạt cho mục tiêu 2024

Tận dụng những cơ hội nhỏ nhất từ thị trường, mở rộng tệp khách hàng, đa dạng hóa mặt hàng… là một trong những giải pháp được các DN dệt may thực hiện để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2024 dự báo còn rất nhiều khó khăn.

4.000 nhân viên còn 37: Ông lớn dệt may bán tài sản, hướng sang bất động sản

Ông lớn dệt may Việt càng làm càng lỗ với ngành may mặc do ảnh hưởng từ đối tác Mỹ. Doanh nghiệp này bán tài sản, hướng sang bất động sản. Cổ phiếu có xu hướng tăng nhanh trở lại.

Doanh nghiệp Dệt may Việt Nam đến Triển lãm VTG tìm cơ hội bứt phá

Với các màn trình diễn công nghệ tự động hóa tiên tiến, Triển lãm quốc tế thiết bị công nghiệp Dệt May VTG hứa hẹn mang đến doanh nghiệp Dệt may Việt Nam cơ hội chuyển đổi sản xuất thông minh, bắt kịp xu hướng thế giới.

Dugarco ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong thiết kế thời trang

Showroom ứng dụng công nghệ thực tế ảo của Dugarco Creative (thuộc Dugaco) giúp người tiêu dùng tiết kiệm thời gian, chi phí, có trải nghiệm trực quan khi toàn bộ quá trình lên ý tưởng, thực hiện và hoàn thiện sản phẩm được tái hiện sinh động.

Thương hiệu Dugarco chuyển mình thích ứng với xu thế phát triển bền vững

Trong bối cảnh toàn thế giới hướng tới sản xuất và tiêu dùng bền vững, Tổng Công ty Đức Giang (Dugarco) cũng đang có những bước chuyển đổi để thích ứng với các tiêu chuẩn mới trong quá trình tham gia chuỗi cung ứng quốc tế.

Infographic: Những mục tiêu mới của ngành dệt may, da dày giai đoạn 2021-2030

Phát triển ngành Dệt May và Da Giầy là ngành chủ lực về xuất khẩu của nền kinh tế; đẩy mạnh sản xuất sản phẩm có chất lượng, có năng lực cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế.

Công nghệ ‘vải hoa hồng’ đón xu hướng phát triển bền vững

“Vải hoa hồng” đáp ứng xu hướng xanh - sạch, thân thiện, thể hiện tầm nhìn phát triển bền vững hướng đến sản phẩm may mặc "Make in Vietnam".

Ngành chủ lực của Việt Nam trước cuộc cạnh tranh sống còn

Nhìn chung, nhà nước Bangladesh đã tiến hành các chính sách đồng bộ từ nhiều nguồn lực để đảm bảo tiến hành tốt công cuộc xanh hoá ngành công nghiệp may mặc của nước này.

Đối thủ đang “giật” đơn hàng của Việt Nam

Chưa bao giờ ngành dệt may Việt Nam gặp nhiều khó khăn như hiện nay khi công nhân bị ngưng việc, đơn đặt hàng cho các tháng tới đây vẫn chưa có.

Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam sẵn sàng trở lại trong bối cảnh mới

Sau khi trải qua những tháng đầu năm đầy ảm đạm với sự sụt giảm đơn hàng từ nước ngoài, ngành dệt may Việt Nam đang rục rịch trở lại đường đua quốc tế trong một bối cảnh mới ổn định hơn.

Ngành hàng thu vài chục tỷ USD lo khách quay lưng vì tiêu chuẩn bền vững

Các nước nhập khẩu hàng dệt may trên thế giới dần yêu cầu sản phẩm Việt Nam đáp ứng trách nhiệm xã hội, thân thiện môi trường, dùng tài nguyên thiên nhiên thấp. Tiêu chuẩn này khiến ngành xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm 2022 đối mặt nhiều nỗi lo.

ICAEW hợp tác Công ty May Tinh Lợi đào tạo nhân sự chất lượng cao

Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW) đã ký kết thỏa thuận hợp tác với Công ty May Tinh Lợi (Regent Garment) nhằm thúc đẩy việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngành tài chính - kế toán tại doanh nghiệp này.

Xuất khẩu tăng mạnh, phụ thuộc vào doanh nghiệp FDI

Kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh, xuất siêu ấn tượng nhưng vẫn phụ thuộc vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp trong nước chiếm tỷ lệ thấp.

Cải thiện vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu cho Việt Nam

Việt Nam đã lựa chọn 6 ngành ưu tiên phát triển CNHT gồm: dệt may, da giày, điện tử, ô tô, cơ khí và công nghệ cao, và cần thúc đẩy cầu nối giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI để cải thiện vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu.

Retex thắng Viet Solutions 2022: Sự công nhận startup trẻ tham vọng số hóa ngành dệt may

Đưa ra lời giải thuyết phục cho bài toán chuyển đổi số ngành dệt may Việt Nam, đội Retex trở thành quán quân Viet Solutions 2022 ở bảng đấu Giải pháp doanh nghiệp với giải thưởng Giải pháp chuyển đổi số cho doanh nghiệp xuất sắc nhất.

Không muốn tụt hậu, ngành hàng tỷ USD đẩy mạnh chuyển đổi số

Theo khảo sát, có tới 96,5% doanh nghiệp dệt may hiểu chuyển đổi số có vai trò quan trọng hiện nay. Nếu không thay đổi, doanh nghiệp sẽ lạc hậu và "chết".

16 quốc gia phô diễn công nghệ dệt may mới nhất tại Việt Nam

Sáng 27/7, Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp Dệt May–Thiết bị và Nguyên phụ liệu (SaigonTex- SaigonFabric 2022) đã chính thức diễn ra tại TP.HCM. Sau 2 năm gián đoạn bởi dịch Covid-19, sự kiện mới được tổ chức lại.

Cần xây dựng thương hiệu Việt cho CNHT dệt may

Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam, trong đó có nhóm ngành công nghiệp hỗ trợ, cần phải đặt mục tiêu xây dựng thương hiệu Việt đủ mạnh để cạnh tranh trên thị trường quốc tế.