Tỷ lệ nội địa hóa camera giám sát Make in Viet Nam là bao nhiêu?

Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã làm chủ việc sản xuất, thiết kế, phát triển firmware, nền tảng quản trị và ứng dụng kết nối camera giám sát.

Mất an toàn thông tin không chỉ từ camera giám sát

Ông Vũ Ngọc Sơn, Trưởng ban Công nghệ - Hiệp hội An ninh mạng quốc gia, đề xuất cần mở rộng tiêu chuẩn an toàn thông tin cơ bản không chỉ đối với camera giám sát, mà còn cả những cảm biến hình ảnh đang có ở khắp mọi nơi.

Làm thế nào để bảo vệ dữ liệu khi sử dụng camera AI?

Camera sẽ tích hợp công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng nhiều, từ đó nảy sinh 'bài toán' về kiểm soát dữ liệu mà AI nhận diện được.

Hacker bán 800.000 đồng cho truy cập 15 camera tại Việt Nam

Camera giám sát là thiết bị ngày càng phổ biến với các hộ gia đình tại Việt Nam, nhưng chưa được bảo vệ đúng mức. Nếu bị tấn công, người dùng sẽ bị hứng chịu hậu quả nặng nề.

Hai hãng Trung Quốc chiếm 90% thị trường camera Việt Nam

Đưa ra thông tin tổng quan về bức tranh thị trường camera tại Việt Nam, đại diện Pavana cho biết, trong tổng quy mô thị trường khoảng 175 triệu USD, hai hãng lớn của Trung Quốc và các thương hiệu con của họ chiếm xấp xỉ 90% thị trường.

Sẽ sớm có quy chuẩn về an toàn thông tin mạng cơ bản với camera giám sát

Theo Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), ngay trong năm nay, ‘Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu an toàn thông tin mạng cơ bản cho thiết bị camera giám sát’ sẽ được ban hành. Khi đó, doanh nghiệp sẽ buộc phải tuân thủ yêu cầu.

VietNamNet tọa đàm “Tiêu chuẩn an toàn thông tin mạng cho camera giám sát”

Xu hướng sử dụng camera giám sát ngày càng phổ biến tại Việt Nam, nhưng đi kèm theo đó là nguy cơ mất an toàn thông tin.

Đề xuất cấm bán camera giám sát không rõ nguồn gốc, xuất xứ

Cấm bán camera giám sát không rõ nguồn gốc là một ý kiến đề xuất trong bối cảnh thị trường camera giám sát Việt Nam phát triển "nóng" nhưng tồn tại vô số lỗ hổng.

Thiết giáp thế trận trên không gian mạng: Thanh niên Bạc Liêu chủ động, sáng tạo

Theo đánh giá của Ban Chỉ đạo 35 Tỉnh đoàn Bạc Liêu, hoạt động đấu tranh phản bác thông tin, quan điểm sai trái, thù địch trên Internet, mạng xã hội (MXH) thời gian qua vẫn còn những hạn chế...

Lừa đảo trực tuyến, biết rồi nhưng… vẫn sập bẫy

Lừa đảo trực tuyến tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, ngày càng biến tướng tinh vi. Dù đã cảnh giác, nghi ngờ, nhưng không ít người vẫn sập bẫy và mất tiền. Tuyển dụng việc làm là một chiêu trò trong số đó.

Lợi dụng hình thức khám bệnh từ xa để lừa chiếm đoạt tài sản

Nhận định thủ đoạn của các đối tượng lừa đảo trực tuyến ngày càng tinh vi, chuyên gia Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cũng lưu ý người dùng về một số thủ đoạn như lợi dụng hình thức khám bệnh từ xa để lừa chiếm đoạt tài sản người bệnh...

Tấn công ransomware vào tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam tăng đột biến

Trong quý 1/2024, hệ thống giám sát của Viettel Cyber Security ghi nhận tăng đột biến các chiến dịch tấn công ransomware vào hạ tầng ảo hóa của tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam, với mức tăng tới 70% so với cùng kỳ.

Công ty đứng sau Nhà hát opera Sydney bị lừa 25 triệu USD do sập bẫy deepfake

Arup, công ty thiết kế và kỹ thuật đứng sau nhiều công trình nổi tiếng như Nhà hát opera Sydney, xác nhận là nạn nhân trong một vụ lừa đảo bằng công nghệ deepfake.

Camera Việt có thể đánh bại hàng Trung Quốc trên "sân nhà"

Với các tiêu chí khắt khe về an toàn thông tin cho camera giám sát, các sản phẩm Make in Viet Nam đang có lợi thế để đánh bại hàng Trung Quốc trên "sân nhà".

Lừa đảo trên mạng đã thành tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia

Không chỉ lừa đảo trực tuyến, các nhóm tội phạm mạng còn tổ chức các hoạt động mua bán người, mại dâm, buôn bán ma tuý, vật liệu nổ.

Đáng chú ý

Lấy ‘hư chiêu để thắng hữu chiêu’ trong phòng, chống lừa đảo trực tuyến

Nâng cao nhận thức người dùng Internet là một trong những yếu tố quan trọng trong phòng chống lừa đảo trực tuyến khi tội phạm mạng chủ yếu khai thác những điểm yếu cố hữu, mang tính bản năng của con người.

Bình chọn giải pháp an toàn thông tin Việt Nam xuất sắc năm 2024

‘Chìa khóa vàng’ - chương trình bình chọn các sản phẩm, giải pháp, dịch vụ và doanh nghiệp an toàn thông tin Việt Nam xuất sắc năm 2024 vừa được VNISA khởi động và sẽ nhận hồ sơ từ ngày 17/6 đến ngày 19/7.

Phương thức sử dụng mật khẩu truyền thống không còn an toàn

Các giải pháp xác thực truyền thống như mật khẩu không còn an toàn trên không gian số, đòi hỏi cần có cách tiếp cận bảo mật hơn nhưng không đánh mất sự thuận tiện.

Người dùng Việt được hưởng lợi từ quy định an toàn với camera giám sát

Các chuyên gia bảo mật đều có chung nhận định rằng việc Bộ TT&TT ra bộ tiêu chí về yêu cầu an toàn thông tin cơ bản cho camera giám sát sẽ giúp bảo vệ thông tin, dữ liệu, mang lại lợi ích cho người dùng.

Tiền đề quan trọng để dần loại bỏ thiết bị camera giám sát không an toàn

Việc Bộ TT&TT ban hành bộ tiêu chí về yêu cầu an toàn thông tin mạng cơ bản cho camera giám sát là tiền đề để hướng tới từng bước loại bỏ các sản phẩm, thiết bị camera không an toàn khỏi thị trường Việt Nam.

Lừa đảo mạo danh Bộ Công an dồn dập tấn công người dân

Mạng xã hội gần đây xuất hiện nhiều tài khoản giả mạo Bộ Công an, đơn vị thuộc Bộ Công an để lừa đảo người dân. Dù cơ quan chức năng liên tục cảnh báo, song nhiều người dân vẫn bị ‘sập bẫy’ thủ đoạn lừa đảo này.

Chống lừa đảo bằng giải pháp xác thực người dùng, rà soát thông tin trên mạng

Chia sẻ về giải pháp phòng, chống lừa đảo trực tuyến triển khai thời gian tới, Phó Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và Xã hội số Trần Quang Hưng cho biết, Bộ TT&TT sẽ tập trung vào quản lý xác thực người dùng, rà soát thông tin trên mạng.

Siết giao dịch với người từng mua bán tài khoản ngân hàng

Ngân hàng Nhà nước sẽ cảnh báo để có biện pháp tăng cường xác thực với những người nằm trong danh sách từng mua bán tài khoản ngân hàng.

Dữ liệu “nhạy cảm” từ camera giám sát gia đình bị rao bán trên Telegram

Từ năm 2021 đến nay, hàng loạt dữ liệu “nhạy cảm” từ camera gia đình, cửa hàng kinh doanh, spa làm đẹp… được bán công khai trên Telegram. Các dữ liệu này liên tục được cập nhật mới.

Vì sao tội phạm mạng công khai mạo danh cơ quan chức năng để lừa đảo?

Trao đổi tại họp báo thường kỳ tháng 5 của Bộ TT&TT, đại diện phòng 5 của Cục A05 (Bộ Công an) đã chỉ ra 2 lý do chính dẫn đến tình trạng tội phạm mạng hiện nay công khai mạo danh cơ quan chức năng để lừa người dân.