Tin tức 24h

Người hạ độc cha con vua Đinh là ai?

Đinh Tiên Hoàng (tháng 3/924 - tháng 10/979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh hoặc có sách gọi Đinh Hoàn, là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Bạn biết gì về những người treo ấn từ quan?

Trong lịch sử từ quan thời phong kiến có thể kể tới những vị danh nhân của đất nước như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Chu Văn An,  Nguyễn Huy Tự, Bùi Huy Bích…

Phan Huy Ích và Phan Huy Chú có quan hệ với nhau như thế nào?

Phan Huy Ích và Phan Huy Chú có quan hệ với nhau như thế nào? Bạn còn biết những gì về hai ông và dòng họ Phan Huy?

Phụ thân của vua Quang Trung mang họ gì?

Nguyễn Huệ (1753 – 1792), tức Quang Trung Hoàng đế hay Bắc Bình Vương, không những là một trong những vị tướng lĩnh quân sự xuất sắc mà còn là người đưa ra nhiều cải cách kinh tế, xã hội nổi bật trong lịch sử Việt Nam.

Ai là tể tướng đầu tiên trong lịch sử Việt Nam?

Tể tướng là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Tết Dương lịch được áp dụng tại Việt Nam từ khi nào?

Hiện nay thế giới đón Tết Dương lịch vào ngày 1/1. Sự phổ biến rộng rãi để chấp nhận 1/1 là ngày “New Year” đã liên tục trong hơn 400 năm qua.

Ai đang là tù nhân được đưa lên làm hoàng đế?

Ông là vị vua được lên ngôi một cách may mắn nhất. Bạn có biết ông là ai không?

Hoạn quan nào được sử sách Việt nhắc tới đầu tiên?

Sử sách của ta chỉ chép tỉ mỉ từ đời Lý, trước đó nước ta có hoạn quan hay không thì không rõ...

"Lệ phí thi" được quy định lần đầu tiên vào đời vua nào?

"Lệ phí thi" được quy định lần đầu tiên vào đời vua nào? Ai là "sinh viên" đầu tiên của trường "đại học" Quốc Tử Giám? Vị Bảng nhãn nào có tuổi thọ cao nhất?...

Trắc nghiệm: Năm 2018 của bạn qua 3 từ đầu tiên

Trò chơi "nhìn hình - tìm chữ - dự báo 2018" đang được mọi người chia sẻ trong những ngày gần đây. Bạn thử nhìn vào bức hình dưới đây và xem 3 từ đầu tiên mình nhìn thấy là gì nhé!

Chữ quốc ngữ xuất hiện lần đầu tiên ở đâu?

Tên gọi "chữ quốc ngữ" được dùng để chỉ chữ quốc ngữ xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1867. Tiền thân của tên gọi này là tên gọi chữ Tây quốc ngữ.

"Người thầy của muôn đời"

Ông được coi là "Ngôi sao sáng nhất trên bầu trời văn hiến Việt Nam", được hậu thế tôn vinh là "Vạn thế sư biểu"  - tức là "Người thầy của muôn đời".

Người thầy được mệnh danh là "túi khôn của thời đại"

Người đương thời khuyên nhau: “Thiên hạ vô tri vấn Bảng Đôn” (thiên hạ có điều gì không biết, đến hỏi Lê Quý Đôn).

Người thầy giáo mù và cây "bút kiếm"

Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu là nhà giáo, thầy thuốc và là nhà thơ lớn nhất của miền Nam trong nửa cuối thế kỷ 19.

Ai ký quyết định 20/11 là Ngày Nhà giáo Việt Nam?

Từ khi nào, ở nước ta, ngày "Quốc tế Hiến chương các nhà giáo" trở thành Ngày Nhà giáo Việt Nam, và bạn đã biết gì về bản Hiến chương các nhà giáo? Hãy cùng tham gia trắc nghiệm nhé!

Vị tôn sư ngạo nghễ hiếm có

Cao Bá Quát (1809 – 1855), biểu tự Chu Thần, hiệu Mẫn Hiên lại có hiệu Cúc Đường, là quốc sư của cuộc nổi dậy Mỹ Lương, và là một nhà thơ nổi danh ở giữa thế kỷ 19 trong lịch sử văn học Việt Nam.

Đáp án trắc nghiệm "Nhà giáo được dân gian suy tôn là tiên tri số 1 Việt Nam"

Dưới đây là đáp án trắc nghiệm "Nhà giáo được dân gian suy tôn là tiên tri số 1 Việt Nam".

Nhà giáo được dân gian suy tôn là tiên tri số 1 Việt Nam

Ông được dân gian truyền tụng và suy tôn là nhà tiên tri số 1 của Việt Nam. Người Trung Hoa thì coi ông là "An Nam lý số hữu Trình tuyền".

3 thành viên nào tham gia APEC muộn nhất?

Tuần lễ cấp cao APEC đã bắt đầu từ 6/11 vừa qua và Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế APEC chính thức khai mạc ngày 10/11.

Tên thật của Nguyễn Khuyến là gì?

Họ đã từng là những cậu học trò rất thông minh, chăm chỉ và sau này đã đạt được những thành tựu xuất sắc, được người đời ghi danh.

Người thầy cuối cùng dạy vua là ai?

Nhân Ngày 20/11, cùng tìm hiểu xem bạn đã biết gì về những người thầy đặc biệt trong lịch sử Việt Nam nhé.

Nhà giáo nào dâng sớ hạch tội 18 gian thần?

Với đủ ba yếu tố Tâm, Tầm và Tài, những "người chèo đò" vĩ đại ấy mãi mãi được sử sách Việt Nam lưu danh.

Những mỹ nhân từ chối ngôi cao

Trong lịch sử, có không ít những mỹ nhân Việt đã không ngần ngại mà khước từ vị trí mẫu nghi thiên hạ.

Ai đã 2 lần mưu lật đổ ngôi vua của em trai nhưng bất thành?

Một số hoàng tử, hoàng thái tử trong triều đình phong kiến xưa có xuất thân hoặc những mối quan hệ hết sức đặc biệt.

Ai là người có chí lớn, muốn "chém cá kình ở Biển Đông"?

Một trong những điểm đáng nhớ nhất của các nhân vật xuất chúng trong lịch sử phong kiến Việt Nam phải kể đến những câu nói bất hủ của họ.