Tin tức 24h

"Những gì tôi nhìn thấy khi Mỹ thua cuộc"

-Tâm trạng chán nản, thất vọng không thể giấu diếm hiện rõ trên nét mặt những nhân vật quyền lực của chính quyền Mỹ thời bấy giờ, được ghi lại qua những bức ảnh tư liệu quý giá vào đúng lúc kết thúc cuộc chiến tranh Việt Nam.

Nhiều người Mỹ đã biết đến một ‘gương mặt’ Việt Nam rất khác

 - “Xóa nhòa nỗi đau chiến tranh là điều không thể, nhưng khi nói ‘khép lại quá khứ’ nghĩa là thừa nhận nó, để vượt qua và hướng tới tương lai”.

Sửa điểm: náo động cả nước mà quan chưa rõ, phụ huynh chưa tỏ?

 - Để không kéo dài tình trạng bức xúc, bất bình của công luận, vụ việc sửa điểm phải được xử lý khách quan, nghiêm minh, kịp thời.

 

Gian lận thi cử thăng hạng chưa từng có

 - Từ giáo dục gian lận sẽ tỏa ra ngoài đời, vào chốn quan trường,… tiếp tục hoành hành, đe dọa sự phát triển và an nguy dân tộc.

 

Tụt hậu vòng 2, chúng ta có dám nhìn nhận để vươn lên

 - Dù Việt Nam đi nhiều bước nhưng lại bước ngắn nên bị bỏ lại phía sau so với các quốc gia khác bước chậm nhưng bước dài.

Đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, không thể chậm trễ hơn

 - Cơ chế quản lý giáo dục Việt Nam chưa đủ không gian cho các mô hình giáo dục tiên tiến vận hành để tạo ra những con người có tư tưởng khai phóng, có tư duy độc lập, có kỹ năng ...

 

Đại tướng Lê Đức Anh – một người sâu sắc và bình dị

"Dưới thời ông, Việt Nam đã bình thường hoá quan hệ với các nước lớn trong đó có Trung Quốc và Hoa Kỳ, gia nhập ASEAN, và khởi động quá trình hội nhập quốc tế. Ông sống giản dị, gần gũi, chân tình, nhưng rất sâu sắc và nhân văn".

 

 

Khi nền giáo dục lâm nguy

 - Gian dối trong giáo dục, chất lượng nguồn nhân lực yếu kém, sự tha hóa của một bộ phận không nhỏ quan chức, sự xuống cấp về đạo đức, nhân cách,... là tấm gương phản chiếu bất ổn của ngành giáo dục nói riêng và quốc gia nói chung.

 

Làm đường sắt cao tốc: dựa vào Nhà nước hay vào dân?

 - Không còn nghi ngờ gì về tầm vóc của đường sắt cao tốc Việt Nam nhưng cũng không còn nghi ngờ gì về sự thất bại nếu làm đường sắt cao tốc trên nền tảng quốc doanh.

 

'Phù phép' điểm thi và câu hỏi của ông bố 'lạc hậu’

 - Tổ Quốc luôn cần những người bảo vệ và dựng xây, dù có những khi Người khó khăn thế nào chăng nữa. Đã đến lúc từng người cần đặt lại câu hỏi về lý tưởng sống của chính mình.

 

Dâm ô trong thang máy: Sao cuộc sống sôi sục mà pháp luật lại thờ ơ?

 - Cuộc sống ở ta đã phát sinh quá nhiều điều khẩn thiết mỗi ngày, nhưng sự phản ứng của nhà làm luật sao lại chậm chạp quá vậy!

 

Không công khai danh sách gian lận điểm thi là bao che, đồng lõa

 - Những kẻ sửa điểm gian dối, tham nhũng, móc ngoặc, vi phạm pháp luật, cướp đi cơ hội của bao nhiêu người khác phải bị xử lý nghiêm minh, đúng luật pháp thì mới xác lập lại công bằng, lương tri và lấy lại niềm tin nơi dân chúng.

Nâng điểm khủng: Không thể ‘nhân văn giả hiệu’ trước sai phạm

 - Không có một chuẩn nhân văn nào mà bao che cho những sai phạm liên tục, dai dẳng trong môi trường giáo dục cả.

 

Nếu trót lọt, đời ‘con đồng chí nào’ được sửa điểm như mơ?

 - Khi ra trường họ lại được đảm bảo việc làm như mơ và sẽ là những cán bộ viên chức “hạt giống” trong các cơ quan quyền lực nhà nước?

 

Cải cách thể chế để đất nước tăng tốc cất cánh

 - Báo cáo chính trị Đại hội XII chỉ rõ: “Đổi mới chính trị chưa đồng bộ với đổi mới kinh tế; năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị chưa ngang tầm nhiệm vụ". Điều này tác động ra sao đến phát triển kinh tế?

Chúng ta có trong tay tất cả, bọn trẻ vẫn bị ‘bỏ rơi’?

 - Cùng với bệnh thành tích, sự tha hóa của văn hóa ứng xử học đường đang là nỗi đau nhức nhối của cả xã hội, đặc biệt là những ai tâm huyết với sự nghiệp giáo dục.

 

Mỗi dân tộc, mỗi con người đều phải cố “thuần hóa” phần thú tính hung dữ

Nhà trường là một thực thể chịu chi phối của ý thức xã hội rất sâu sắc. Mọi mâu thuẫn xã hội đều có thể tác động tới nhà trường dù là trực tiếp hay gián tiếp, “bùng nổ” hay “âm ỉ”.

Hoang mang với bạo lực học đường hay với truyền thông báo chí?

 - Những câu chuyện đẹp đẽ trong nhà trường vẫn ngày ngày được viết nên, chỉ có điều  nó bị lút đi bởi không được truyền thông quan tâm phản ánh.

Phía cuối ‘sợi dây’ rút kinh nghiệm

 - Để đất nước hùng cường thì Nhà nước pháp quyền phải không còn lỗ hổng về thể chế trách nhiệm và truy cứu trách nhiệm, không còn mập mờ giữa những được làm và không được làm, không còn ‘rút kinh nghiệm’

 

Đừng hành xử với dân như “quan phụ mẫu”

 Nếu các cơ quan biết cách ứng xử và có lời nói dễ nghe thì phiền hà của dân giảm đi rất nhiều, đó có thể xem là cách hành xử có văn hóa.

Hội An, từ chim Trĩ sao đến cánh Hải âu

 Đi dạo bãi biển Cửa Đại, tôi không gặp một cánh chim Hải âu nào. Khá kỳ lạ với một thành phố biển.

Sắp ‘hạ cánh’ đi nước ngoài học hỏi: Chủ yếu để ‘lợi nhà’

 - Vì mục đích chính là du ngoạn cho nên những chuyến đi như thế hiệu quả để ích nước thì ít mà “lợi nhà” thì nhiều, dù được ngụy trang bằng ngôn từ bay bổng.

 

‘Vết nhơ’ sửa điểm và chuyện vị quan suýt mất mạng vì sửa bài thi

 - Thoạt nghe thì cùng là “tác động vào bài thi”, nhưng hai sự sai phạm lại rất khác nhau. Chuyện của mấy trăm năm sau, năm 2018, là một vết nhơ của ngành giáo dục nước nhà. 

Em chọn ngành này vì… bố mẹ có ‘quan hệ’

 - Khối Giáo dục phổ thông bên cạnh việc trang bị tri thức còn phải có sứ mệnh giúp người học hiểu được mong muốn và năng lực bản thân, để từ đó định hình mục tiêu phù hợp. 

 

 

Việt Nam có trở thành con hổ kinh tế mới?

- Năm 2017, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng 7,1%, mức cao nhất trong một thập kỷ và lần đầu tiên cao hơn của Trung Quốc trong gần ba mươi năm qua. Liệu chúng ta có thể hóa hổ?