'Bà đầm thép' nước Đức với năng lực kiến tạo đồng thuận

Bà Merkel chèo chống nước Đức vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, khủng hoảng nợ Eurozone và khủng hoảng nhập cư. Khi còn vài tháng ở nhiệm sở, bà vẫn là người đi đầu trong cuộc chiến chống Covid-19.

Nữ Thủ tướng Đức: 15 năm tại nhiệm, phá vỡ mọi định kiến

Có một bài học mà nhiều chính trị gia, chủ yếu là nam giới, đã học được một cách khó khăn trong suốt 15 năm qua: Không bao giờ được đánh giá thấp Angela Merkel.

Tôi yêu tiếng nước tôi

Bên cạnh miếng bánh chưng xanh, hoa đào, hoa mai, bát phở bò hay chiếc nem rán, giữa xứ người lạnh lẽo, được trò chuyện bằng tiếng mẹ đẻ quả là một liều thuốc tinh thần...

Công nghệ sẽ phá vỡ các trường đại học tự mãn

Các trường ĐH sẽ cần nhanh chóng thay đổi và thích ứng với tình cảnh mới. Trường ĐH sẽ tồn tại, nhưng không phải với sức mạnh như thời trước đại dịch Covid-19.

Đằng sau việc luận tội cựu Tổng thống Donald Trump lần hai

Chủ nhật, ngày 14/2, một lần nữa, phía đối lập lại thất bại trong nỗ lực kết tội cựu Tổng thống Donald Trump với các cáo buộc hình sự nghiêm trọng.

Quốc gia hùng cường cần tư tưởng truyền cảm hứng

Những thành công lãnh đạo rực rỡ của Đảng trong thế kỷ 20 đều gắn với những tư tưởng truyền cảm hứng, đáp ứng được khát vọng độc lập dân tộc, thống nhất đất nước và thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu.

Chuyển dịch đất đai: Bước tiến mới của TP.HCM

Đề án Quản lý đất đai và phương hướng sử dụng đất đai hiệu quả của TP.HCM được phê duyệt sẽ tạo cú hích mới cho sự phát triển mạnh hơn của đầu tàu kinh tế.

Chuỗi giá trị phải là của Việt Nam

Cần dựa vào năng lực nội địa, dựa vào lực lượng kinh tế trong nước, coi kinh tế tư nhân là động lực quan trọng. Doanh nghiệp tư nhân phải là doanh nghiệp Việt. 

Chính quyền Biden phác họa chiến lược kiềm chế Trung Quốc ở Biển Đông

Ngày 19/2, sau một tháng cầm quyền, chính quyền Biden đã phác họa rõ nét chính sách của Mỹ tại châu Á - Thái Bình Dương, đặc biệt trong khu vực Biển Đông. 

Làm tổ cho đại bàng nội

Nếu FDI chỉ chiếm chừng 20-22% GDP, mà chiếm tới 70% tổng kim ngạch xuất khẩu là có chuyện. Có nghĩa doanh nghiệp FDI được hưởng hầu hết lợi ích thương mại do nỗ lực hội nhập của ta mang lại. 

Thế giới hậu đại dịch: Đô thị sẽ không lụi tàn, nhưng thay đổi

Chúng ta đang đi qua đại dịch lớn nhất trong lịch sử nhân loại, và có vẻ cũng chưa thể định hình được nó sẽ kết thúc thế nào, nhưng gần như chắc chắn, thế giới bình thường trước đại dịch sẽ không bao giờ trở lại nữa.

Lập Đại dự án phát triển và ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo

Để phát triển bứt phá, chúng ta cần dồn lực phát triển đội ngũ nhân tài chuyển đổi số cốt cán, tiến thẳng vào những công nghệ quan trọng như trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật…

Bịt lỗ hổng kỹ năng để không bị kéo lê theo thời đại 4.0

Sẽ là lợi thế lớn nếu chúng ta nhanh chóng bịt lỗ hổng kỹ năng cho số đông dân chúng, đồng thời xây dựng đội ngũ nhân tài chuyển đổi số cốt cán với tinh thần đổi mới sáng tạo.

Lời giải bài toán nguồn nhân lực, nhân tài trong thời đại 4.0

Từ sự đúc kết kinh nghiệm của một số nước thành công trong chuyển đổi số, nhận diện đặc trưng của thời đại 4.0, nhóm tác giả đưa ra lời giải bài toán nguồn nhân lực, nhân tài để Việt Nam chuyển đổi số thành công.

Kỳ vọng ở tân Trưởng Ban Kinh tế Trung ương

Được bầu làm ủy viên Bộ Chính trị tại Đại hội 13, ông Trần Tuấn Anh vừa được phân công giữ chức Trưởng Ban Kinh tế Trung ương - cái nôi của những chủ trương, đường lối phát triển.

Đáng chú ý

‘Bác có phải là vua đâu’

Khi thấy món cá anh vũ xuất hiện trong bữa ăn, Bác Hồ không hài lòng: “Bác có phải là vua đâu mà phải cung với tiến?”, rồi kiên quyết không ăn nữa.

Đại sứ Pháp: Ngày Tết đi bộ ngắm Hà Nội rất tuyệt

Năm nay tôi ăn Tết tại Hà Nội, sáng mùng 1 tôi dậy sớm để đi bộ. Khung cảnh thật tuyệt khi đi ra đường không có quá nhiều người, được thấy những gì còn đọng lại sau giao thừa.

‘Cần tư duy mới, không truyền thống, không tuần tự’

Đại dịch Covid-19 đã làm thay đổi tất cả theo nhiều chiều hướng, nhưng theo chiều tích cực nhất, nó tiếp thêm động lực chưa từng có để Việt Nam đẩy nhanh chuyển đổi số và bắt kịp cách mạng lần thứ tư.

Nhà ngoại giao Na Uy thích thú cuốn nem đón Tết

Đến khi sang Việt Nam, tôi mới nhận thấy nem là món ăn khá phổ biến, kể cả chay và mặn. Tết đến rồi, đây cũng là món ăn mà hầu như gia đình Việt Nam nào cũng có.

‘Tương lai sẽ không nằm trên đường kéo dài của quá khứ’

Việt Nam dựa vào đâu để trở thành một quốc gia hùng cường và thịnh vượng như mục tiêu đã đề ra tại Đại hội Đảng 13?

Mùi của Tết, mùi của yêu thương

Vẫn còn đó âm hưởng Tết xa xưa đọng lại thời hiện đại. Rất nhiều thứ mùi đâu đây quanh ta, mùi quần áo, mùi người thân thương, mùi của món ăn ưa thích, mùi Tết...

Chia sẻ đầu năm của Đại sứ Trung Quốc về Tết và quan hệ 2 nước

Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam Hùng Ba chia sẻ mong muốn thúc đẩy quan hệ hai nước Việt - Trung trong năm mới cũng như những điều thú vị về Tết nguyên đán.

Suy tư về khát vọng hùng cường

Muốn thực sự đưa đất nước trở nên hùng cường, cần có sự đồng thuận từ trên xuống dưới, có những quyết sách phát triển chính xác cho đất nước...

Đại sứ Mỹ kể chuyện nghiện bánh chưng và 4 năm đón Tết Việt

Tết là mùa đặc biệt. Chúng ta đều chậm lại, nghĩ lại về một năm đã qua và dành thời gian bên gia đình, bạn bè - Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel J. Kritenbrink chia sẻ.

Cảm nhận Tân Sửu: Thời cơ lớn, đừng bỏ lỡ

Việt Nam đang được thế giới đánh giá rất cao về thành tích chống dịch Covid và vẫn phát triển được kinh tế. Nước ta đang trong quy luật tương tự như năm Tân Sửu trước (1961). Thời cơ lớn nhưng ta phải làm sao để đừng bỏ lỡ.