Tâm thế ‘cơi nới’ và ‘dò đá qua sông’ thì không thể tiến dài, tiến xa

 - Chúng ta ai cũng có khát vọng Việt Nam phải trở nên thịnh vượng, hùng cường, nhưng tại sao chúng ta lại đi những bước dò dẫm chứ không phải những bước dài đột phá?

Những sáng kiến góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ

- Góp phần nhanh chóng đi đến thắng lợi cuối cùng chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử, có những sáng kiến sáng tạo bất ngờ của chiến sỹ ta.

Điều gì níu giữ mô hình Xô Viết trong quản trị quốc gia?

- Nguyên nhân cốt lõi gây ra yếu kém, tụt hậu trong phát triển kinh tế - xã hội trong 3 thập kỷ qua là do chúng ta chưa thoát khỏi mô hình Xô Viết trong quản trị quốc gia.

Ngẫm lại sau cuộc trở về ồn ào của Đoàn Thị Hương

 - Điều mong mỏi nhất khi Đoàn Thị Hương trở về sau những biến cố ở Malaysia là cô sẽ có một cuộc sống yên ổn, báo chí sẽ để cô được sống như một người bình thường.

 

'Điệp viên hoàn hảo' và 13 chỗ bị kiểm duyệt

 - Khi cuốn sách "Điệp viên hoàn hảo" đã chuyển vào Thành phố Hồ Chí Minh để chuẩn bị phát hành thì có một trục trặc suýt phải dừng lại.

Những kỷ niệm không thể nào quên với Chủ tịch nước Lê Đức Anh

 - Cuộc chuyện trò tối hôm đó tại nhà ở của Chủ tịch Lê Đức Anh đã cho chúng tôi một nhận thức sâu sắc hơn về mối quan tâm thường nhật của vị Chủ tịch nước.

Quan chức chửi dân sao không bị kỷ luật?

- Cách ứng xử của bà Đàm Thị Hệ với dân làm cho công luận vô cùng sốc. Chuyện xảy ra đã hơn một năm nhưng tại sao đến nay, lãnh đạo thị xã Gia Nghĩa và tỉnh Đắk Nông không có một hình thức xử lý thích đáng nào?

Kinh tế tư nhân là 'rường cột' của kinh tế Việt Nam

 - Chất lượng phát triển của khu vực kinh tế tư nhân vẫn còn nhiều điều khiến chúng ta không thể không trăn trở, chúng ta chưa có được một thế hệ các nhà công nghiệp dân tộc.

Chuẩn bị Đại hội XIII và chuẩn bị cho đất nước cất cánh

 - Trong dĩ bất biến đó, nhân dân mong muốn Đảng, Nhà nước, Mặt trận luôn ứng vạn biến kể cả về tư duy và hành động để chớp được thời cơ, vượt được thách thức, sớm đưa đất nước đứng vào đội ngũ các quốc gia hàng đầu.

Nhà tình báo Phạm Xuân Ẩn và sự giằng xé nội tâm sau cuộc chiến

 - Nhân dịp kỷ niệm ngày thống nhất đất nước 30/4, chân dung nhà tình báo huyền thoại Phạm Xuân Ẩn với đầy những giằng xé nội tâm, lòng khát khao yêu nước được dựng lại qua lời kể của nhà báo Nguyễn Đại Phượng.

 

Những điều người Mỹ học sau chiến tranh Việt Nam

- Phải rất lâu sau khi cuộc chiến tranh tại Việt Nam kết thúc, người Mỹ mới dần hiểu rằng, họ không thể dùng sức mạnh để đánh bại ý chí giành độc lập của người Việt Nam.

Hòa hợp dân tộc để ‘quốc thái dân an’

 - “Ta phải nhận ra rằng, đã là con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc...có như thế mới thành đoàn kết, có đại đoàn kết thì tương lai chắc chắn sẽ vẻ vang.”

"Những gì tôi nhìn thấy khi Mỹ thua cuộc"_Phần 2

- Là nhiếp ảnh gia riêng của Tổng thống Mỹ Gerald Ford, Kennerly đã có cơ hội chứng kiến và ghi lại những khoảnh khắc lịch sử trong chuỗi ngày cuối cùng của Mỹ ở Việt Nam.

Nỗi hậm hực của Đại tướng Westmoreland với truyền thông Mỹ

Truyền thông, đặc biệt là từ sự kiện Tết Mậu Thân, đã tác động sâu sắc đến công chúng Mỹ và khiến chính giới Mỹ bắt đầu kế hoạch giảm dần sự hiện diện quân sự tại Việt Nam, rồi sau đó là rút hẳn khỏi cuộc chiến này.

"Những gì tôi nhìn thấy khi Mỹ thua cuộc"

-Tâm trạng chán nản, thất vọng không thể giấu diếm hiện rõ trên nét mặt những nhân vật quyền lực của chính quyền Mỹ thời bấy giờ, được ghi lại qua những bức ảnh tư liệu quý giá vào đúng lúc kết thúc cuộc chiến tranh Việt Nam.

Đáng chú ý

Nhiều người Mỹ đã biết đến một ‘gương mặt’ Việt Nam rất khác

 - “Xóa nhòa nỗi đau chiến tranh là điều không thể, nhưng khi nói ‘khép lại quá khứ’ nghĩa là thừa nhận nó, để vượt qua và hướng tới tương lai”.

Tụt hậu vòng 2, chúng ta có dám nhìn nhận để vươn lên

 - Dù Việt Nam đi nhiều bước nhưng lại bước ngắn nên bị bỏ lại phía sau so với các quốc gia khác bước chậm nhưng bước dài.

Đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, không thể chậm trễ hơn

 - Cơ chế quản lý giáo dục Việt Nam chưa đủ không gian cho các mô hình giáo dục tiên tiến vận hành để tạo ra những con người có tư tưởng khai phóng, có tư duy độc lập, có kỹ năng ...

 

Khi nền giáo dục lâm nguy

 - Gian dối trong giáo dục, chất lượng nguồn nhân lực yếu kém, sự tha hóa của một bộ phận không nhỏ quan chức, sự xuống cấp về đạo đức, nhân cách,... là tấm gương phản chiếu bất ổn của ngành giáo dục nói riêng và quốc gia nói chung.

 

Làm đường sắt cao tốc: dựa vào Nhà nước hay vào dân?

 - Không còn nghi ngờ gì về tầm vóc của đường sắt cao tốc Việt Nam nhưng cũng không còn nghi ngờ gì về sự thất bại nếu làm đường sắt cao tốc trên nền tảng quốc doanh.

 

Cải cách thể chế để đất nước tăng tốc cất cánh

 - Báo cáo chính trị Đại hội XII chỉ rõ: “Đổi mới chính trị chưa đồng bộ với đổi mới kinh tế; năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị chưa ngang tầm nhiệm vụ". Điều này tác động ra sao đến phát triển kinh tế?

Phía cuối ‘sợi dây’ rút kinh nghiệm

 - Để đất nước hùng cường thì Nhà nước pháp quyền phải không còn lỗ hổng về thể chế trách nhiệm và truy cứu trách nhiệm, không còn mập mờ giữa những được làm và không được làm, không còn ‘rút kinh nghiệm’

 

Việt Nam có trở thành con hổ kinh tế mới?

- Năm 2017, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng 7,1%, mức cao nhất trong một thập kỷ và lần đầu tiên cao hơn của Trung Quốc trong gần ba mươi năm qua. Liệu chúng ta có thể hóa hổ?

 

 

Từ Khu công nghệ cao Hòa Lạc đến Trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia

- Liệu mô hình xây dựng Trung tâm đổi mới sáng tạo (NIC) có được sự ưu đãi vượt trội về chính sách, về cơ chế để trở nên cạnh tranh, thúc đẩy các doanh nghiệp khởi nghiệp?

Điều gì làm bệ đỡ cho lòng tin, cho tài sản của doanh nghiệp Việt?

 - Doanh nghiệp nước ngoài có cả một nền tảng tư tưởng, hệ triết lý, pháp lý làm bệ đỡ, trong đó bao gồm triết lý chính trị, thể chế nhà nước, hệ thống luật pháp, và niềm tin xác tín nơi dân chúng. Còn doanh nghiệp Việt Nam?