Việt Nam sẽ có 50 "nhà máy thông minh" theo tiêu chuẩn của Samsung

100 chuyên gia của 50 doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ sẽ được tập đoàn Samsung đào tạo nhằm nâng cao năng lực áp dụng "nhà máy thông minh trong" 2 năm tới.

Cần sớm sửa đổi Nghị định 111, ưu đãi thiết thực cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Để thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ phát triển mạnh mẽ, ngoài sự cố gắng của doanh nghiệp, cần sự hỗ trợ quyết liệt, đồng bộ và dài hạn của Nhà nước.

Hà Nội ra mắt Học viện hướng nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

Học viện hướng nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam bên trong khu công nghiệp ở Phú Xuyên, Hà Nội là mô hình đầu tiên giúp đào tạo đầu vào nguồn nhân lực chất lượng cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong và ngoài nước.

Tranh cãi nội địa hóa ô tô, đến lúc thay đổi theo xu thế toàn cầu

Các quy định liên quan tới phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa ô tô và mức độ rời rạc của linh kiện ô tô nhập khẩu đã lỗi thời. Các chuyên gia cho rằng cần thay đổi, bãi bỏ để phù hợp với thực tế.

Hà Nội nhận làm mẫu phát triển công nghiệp hỗ trợ năm 2022

Trong năm 2022, Hà Nội sẵn sàng đi trước, làm mẫu, làm điểm để rút ra những bài học thành công và chưa thành công áp dụng cho các địa phương khác.

Cách phát triển bền vững công nghiệp ở Việt Nam

Chính sách thúc đẩy phát triển công nghiệp theo cách tiếp cận hệ sinh thái công nghiệp được xem là khoa học về tính bền vững, về cách đo lường và khuyến nghị cách thức quản lý tài nguyên và công nghiệp.

Thu hút FDI chọn lọc để dẫn dắt công nghiệp hỗ trợ trong nước phát triển

Thúc đẩy kết nối kinh doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp Việt nam và các doanh nghiệp đa quốc gia, phát triển chuỗi giá trị trong nước đã được các Bộ, ngành, cơ quan trung ương và địa phương đặc biệt chú trọng và đẩy mạnh.

Vĩnh Phúc chi gần 100 tỷ để thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển

Tỉnh Vĩnh Phúc sẽ chi gần 100 tỷ đồng trong 4 năm (từ 2022-2025) để hiện thực hoá các mục tiêu trong Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025.

Hiệp hội HANSIBA đề xuất Thủ tướng loạt giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ

Chính phủ cần xây dựng kế hoạch, lộ trình cụ thể để phát triển các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp hỗ trợ, quyết tâm đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030 đạt tỷ trọng 5-10% trên tổng số doanh nghiệp Việt Nam.

Ô tô 5 năm dẫm chân tại chỗ, công nghiệp mũi nhọn yếu thế

Năm 2021 ô tô sản xuất, lắp ráp đạt 299.800 xe, tăng 9,1% so với năm 2020. Tuy nhiên, so với thời điểm 2016 sản lượng xe sản xuất lắp ráp trong nước đạt 283.300 xe thì công nghiệp ô tô Việt Nam gần như dẫm chân tại chỗ.

Doanh nghiệp CNHT đang đứng trước cơ hội rất lớn, cần phải nắm bắt

Trong thời gian vừa qua, rất nhiều doanh nghiệp ở đầu chuỗi họ chuyển dịch về Việt Nam. Đây là cơ hội rất lớn, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ cần nắm bắt.

Kỳ vọng doanh nghiệp lớn dẫn dắt doanh nghiệp nhỏ tham gia chuỗi cung ứng

Từ khi có Quyết định 12 của Thủ tướng về phát triển công nghiệp hỗ trợ năm 2011 tới nay, công nghiệp hỗ trợ đã có sự phát triển vượt bậc, đạt được những thành tựu nhất định, tham gia vào chuỗi cung ứng trong nước và toàn cầu.

Infographic: Toàn cảnh ngành công nghiệp hỗ trợ cho dệt may

Ngành dệt may Việt Nam vẫn gặp điểm nghẽn ở khâu dệt nhuộm, đồng thời, vướng nghịch lý sợi sản xuất để xuất khẩu mà không sản xuất vải trong nước. Ngành công nghiệp hỗ trợ cho dệ may Việt Nam vẫn đang dò đường đi.

Giao lưu trực tuyến: Giải đáp chính sách về công nghiệp hỗ trợ

Để cung cấp thêm thông tin sâu rộng hơn tới doanh nghiệp về chính sách công nghiệp hỗ trợ, báo VietnamNet tổ chức buổi Giao lưu trực tuyến: Giải đáp các chính sách về công nghiệp hỗ trợ, diễn ra lúc 14h hôm nay.

Dệt may Việt Nam vươn lên vị trí thứ hai thế giới

Năm 2021, vượt qua Bangladesh, thị phần xuất khẩu dệt may của Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 2 thế giới, chỉ sau Trung Quốc. Doanh thu của ngành dệt may năm qua tăng mạnh.

Đáng chú ý

Doanh nghiệp quốc gia sẽ kéo doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ lớn lên

Chúng ta cần phải đặt mục tiêu có những doanh nghiệp đầu đàn mang tính quốc gia. Chính những doanh nghiệp nội địa đó sẽ là những doanh nghiệp phát triển bền vững, tạo được điều kiện cho doanh nghiệp hỗ trợ của Việt Nam, của Hà Nội phát triển.

Đặt mình vào doanh nghiệp để gỡ khó

Trong quá trình đồng hành cùng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, Trung tâm Phát triển Công nghiệp hỗ trợ TP.HCM đặt mình vào vị trí các doanh nghiệp để tìm lời giải cho bài toán làm chủ và phát triển.

Toạ đàm: Hà Nội đồng hành cùng doanh nghiệp trong phát triển công nghiệp hỗ trợ

Toạ đàm trực tuyến với chủ đề: “Hà Nội đồng hành cùng doanh nghiệp trong phát triển công nghiệp hỗ trợ” diễn ra từ 9h15 sáng nay, 9/12.

Dư địa lớn phát triển công nghiệp hỗ trợ Hà Nội

Ngành công nghiệp hỗ trợ của Hà Nội đã đã có bước phát triển cả về lượng và chất, giúp nâng cao khả năng cạnh tranh doanh nghiệp. Tuy nhiên, ngành công nghiệp chủ lực, công nghiệp hỗ trợ của Hà Nội vẫn chưa phát triển đúng với tiềm năng

Gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt: Tiếp tục ưu đãi ô tô trong nước

Chính phủ ban hành Nghị định 104/2021/NĐ-CP gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất hoặc lắp ráp trong nước.  

Công nghiệp hoá và tầm nhìn vượt lên nhiệm kỳ

Câu hỏi là thế nào là nước công nghiệp (hay nói cách khác đã hoàn thành công nghiệp hoá) và để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá thì ai làm. Nhà nước làm việc gì, doanh nghiệp làm việc gì?

Gánh nặng thuế phí đè xuống giấc mơ ô tô người Việt

Giảm 50% lệ phí trước bạ giúp giảm 15 - 90 triệu/ô tô bán ra làm dân đổ xô đi mua xe. Nếu có  ưu đãi dài hơi thì sức mua sẽ còn lớn hơn. Thế mới thấy, thuế phí đang làm khó giấc mơ xe hơi của dân Việt.

Lợi thế vượt trội của Vĩnh Phúc trong phát triển công nghiệp hỗ trợ

Ông Trần Quốc Huy –  Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Vĩnh Phúc có những chia sẻ thiết thực về những kinh nghiệm của địa phương trong phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT).

Vĩnh Phúc tìm đường "se duyên" cho DN nội và FDI

Để tận dụng tối đa cơ hội từ các FDI trên địa bàn, Sở Công Thương tỉnh Vĩnh Phúc đang xúc tiến nghiên cứu đề án về việc thúc đẩy kết nối giữa DN trong nước và DN FDI trên địa bàn tỉnh với nhiều giải pháp hỗ trợ.

Khi mọi thứ đều phải nhập khẩu

Nếu không tận dụng được cơ hội, VN cần ít nhất 20 năm nữa mới có thể đạt bình quân đầu người về giá trị gia tăng công nghiệp chế biến, chế tạo theo ngưỡng của các nước công nghiệp hóa mới.