Quảng Nam: Thúc đẩy công nghiệp tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu

"Trong kế hoạch phát triển công nghiệp, UBND tỉnh đã đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, Quảng Nam tập trung phát triển các ngành công nghiệp có sức mạnh trong và ngoài nước, ít ô nhiễm môi trường và tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu..."

Đối thoại: Tiềm năng công nghiệp hỗ trợ ở Quảng Nam và miền Trung

Tiến sĩ Trần Du Lịch, thành viên Tổ tư vấn Kinh tế của Thủ tướng chia sẻ với VietNamNet góc nhìn về tiềm năng phát triển công nghiệp hỗ trợ Quảng Nam và miền Trung trong chương trình Đối thoại trực tuyến.

Công nghiệp tại Quảng Nam: Mạnh về ô tô nhưng chưa đủ

Theo Sở Công Thương Quảng Nam, tỉnh có 2 nhóm dự án đạt kết quả tốt: công nghiệp dệt may và hỗ trợ ngành dệt may gắn với phát triển đô thị Tam Kỳ; công nghiệp ô tô và công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô.

Hải Phòng: FDI mạnh nhưng vắng bóng "vệ tinh" doanh nghiệp Việt

Hải Phòng là thành phố công nghiệp với lợi thế thu hút mạnh nhiều doanh nghiệp FDI lớn trong lĩnh vực điện tử, cơ khí chế tạo... Tuy nhiên, số các DN Việt trở thành vệ tinh cho các FDI tại đây rất ít ỏi.

Kỳ vọng hiệu ứng lan toả của FDI tới doanh nghiệp Việt

Hải Phòng là địa phương tiêu biểu thu hút đầu tư FDI mạnh mẽ. Đây chính là tiền để để tạo hiệu ứng lan toả cho lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố có nhiều cơ hội phát triển.

Tập đoàn xuyên quốc gia ngược dòng, con số ghi dấu giữa cam go

Bất chấp những khó khăn vì đại dịch Covid-19, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vẫn có mức tăng trưởng xuất khẩu rất cao trong 9 tháng năm nay, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu 10 năm qua.

Ba tiếp cận mới trong quá trình công nghiệp hoá

Ông Trương Thanh Hoài, Cục trưởng Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương chia sẻ về những thách thức và góc tiếp cận mới đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay.

Cơ hội trăm năm có một: Viết lại kịch bản công nghiệp ô tô

Xu hướng chuyển sang ô tô điện là tất yếu. Việt Nam trở thành “đại bản doanh” ô tô điện trong tương lai. Phát triển xe điện là “cơ hội vàng”, trăm năm mới có 1 lần, để Việt Nam viết lại kịch bản ngành công nghiệp ô tô.

Tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ để giữ chân dòng vốn FDI

Trong bối cảnh dịch Covid-19 khiến doanh nghiệp phải chuyển đơn hàng sang nước khác để bù đắp sự thiếu hụt linh kiện, việc tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ, tăng nội lực ngành sản xuất sẽ góp phần thu hút và giữ chân dòng vốn FDI.

Việt Nam có vị thế quan trọng trong chuỗi giá trị toàn cầu

Xét về mức độ ảnh hưởng của các ngành công nghiệp Việt Nam đến thị trường toàn cầu cũng có thể cho biết vị thế của Việt Nam trong chuỗi giá trị và cơ cấu của ngành xét trên tổng thể thị trường toàn cầu.

 

Việt Nam xuất khẩu sản phẩm công nghiệp hỗ trợ đi Hàn Quốc lớn nhất

Thị trường thu hút được nhiều doanh nghiệp tham gia xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ gồm Hàn Quốc (25% doanh nghiệp), Nhật Bản (18,5%), Trung Quốc (14,5%), và Đài Loan (8,9%).

Chỉ có 20% doanh nghiệp sản xuất thực hiện 5S

Chỉ có khoảng 20% doanh nghiệp có chứng nhận ISO 9000 (quản lý chất lượng), 9% doanh nghiệp có chứng nhận ISO 14000 (quản lý môi trường), cũng khoảng hơn 20% doanh nghiệp cho biết có thực hiện 5S tại doanh nghiệp.

Việt Nam có 5000 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Số liệu khảo sát của Tổng cục thống kê cho thấy cả nước có gần 5.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ.

Bộ Tài chính đề xuất gia hạn ưu đãi thuế ô tô

Bộ Tài chính vừa có văn bản kiến nghị Chính phủ quyết định về chủ trương tiếp tục gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt với ô tô lắp ráp, sản xuất trong nước đến hết năm 2021.  

Chuyện kín sau quyết định Apple sản xuất Ipad, MacBook ở Việt Nam

Những tập đoàn lớn của nước ngoài chọn Việt Nam làm “bến đỗ” mới không còn là chuyện xa vời mà rất thực tế. Việc cần làm lúc này là phải tham gia vào phân khúc có giá trị gia tăng cao hơn.

Đáng chú ý

Chế ô tô, làm điện thoại, Việt Nam tiến lên top đầu Asean

Năng lực cạnh tranh toàn cầu của ngành công nghiệp Việt Nam có mức tăng hạng nhanh nhất trong các nước Đông Nam Á, tiến gần hơn với nhóm 4 nước có năng lực cạnh tranh mạnh nhất trong ASEAN.

CNHT ngành ô tô Việt Nam: Vẫn chậm về lượng và chất

Thái Lan có gần 700 nhà cung cấp cấp 1, nhưng Việt Nam chỉ có chưa đến 100. Nếu không có các cú hích chính sách đột thì ngành CNHT cho ô tô khó bứt phá.

Toạ đàm: Vai trò của công nghiệp chế biến chế tạo trong kinh tế Việt Nam

Công nghiệp là trụ cột quan trọng của nền kinh tế. Trong đó, công nghiệp chế biến, chế tạo đóng vai trò chủ đạo. Cần nhận diện rõ công nghiệp hóa và vai trò của công nghiệp chế biến chế tạo trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 ra sao?

Toàn cảnh chính sách và những bước tiến của ngành công nghiệp hỗ trợ

Trong suốt lịch sử phát triển của các nền kinh tế, ngành sản xuất chế biến chế tạo nói chung và công nghiệp hỗ trợ nói riêng đã chứng minh được tầm quan trọng của nó trong quá trình công nghiệp hoá và phát triển kinh tế.

Những hạn chế tồn tại của công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

Thời gian qua, công nghiệp hỗ trợ đã được Đảng và nhà nước đặc biệt quan tâm và định hướng là một trong những ngành ưu tiên phát triển. Tuy nhiên, ngành CNHT vẫn bộc lộ những tồn tại, hạn chế và chưa phát triển theo kỳ vọng

Các chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ

Phát triển công nghiệp là nội dung quan trọng và gắn bó chặt chẽ với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chính vì vậy, qua các thời kỳ, Đảng ta luôn quan tâm đề ra các chủ trương, chính sách thúc đẩy phát triển công nghiệp.

 

Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ thu hút có chọn lọc các dự án công nghiệp hỗ trợ

Theo định hướng của phát triển công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, địa phương này sẽ thu hút đầu tư có chọn lọc các dự án sản xuất sử dụng công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường, có sức cạnh tranh lan tỏa.

Thách thức cho công nghiệp hỗ trợ Việt Nam trong bối cảnh mới

Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đối mặt với nhiều thách thức mới trong thời kỳ mới.

Thừa Thiên Huế gỡ khó cho ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may

Thừa Thiên Huế đã và đang trở thành một trung tâm công nghiệp lớn của miền Trung, trong đó nổi lên là dệt may và các sản phẩm hỗ trợ dệt may. 

Con đường thoát phận làm thuê, tiến lên làm chủ

Công nghệ, đổi mới sáng tạo chính là chìa khóa để đưa Việt Nam thoát khỏi phận gia công vốn đeo bám suốt mấy chục năm nay. Những tín hiệu tích cực đã dần xuất hiện, khát vọng Việt Nam hùng cường có thêm một động lực mới.