Tin tức 24h

Đồng Tháp huy đồng nguồn lực thúc đẩy phát triển toàn diện khu vực biên giới

Đồng Tháp đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng với trọng tâm là phát triển hạ tầng giao thông kết nối với các vùng lân cận và Campuchia để tạo động lực cho cả khu vực biên giới như: kênh Hồng Ngự - Vĩnh Hưng, các tuyến đường ĐT.841, ĐT.842, ĐT.843.

Sơn La: Nhiều sản phẩm của bà con dân tộc thiểu số được cấp văn bằng bảo hộ

Hết năm 2022, toàn tỉnh có 24 sản phẩm được cấp văn bằng bảo hộ, trong đó, 12 sản phẩm cây ăn quả. Nhiều sản phẩm trong đó là của bà con dân tộc thiểu số địa phương.

Bắc Trà My chú trọng sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp gắn với cây quế

Bắc Trà My sẽ tăng cường hoạt động sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm đặc trưng cung ứng thị trường, chú trọng sản phẩm trong nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp gắn với cây quế Trà My.

Bảo tồn văn hoá ẩm thực đặc trưng đồng bào dân tộc Khmer

Dựa trên các giá trị văn hóa ẩm thực đặc trưng của cộng đồng Khmer Nam Bộ để đưa vào phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long một cách hiệu quả và sáng tạo.

Lào Cai ứng dụng mạng xã hội để phát triển du lịch vùng dân tộc thiểu số

Người dân xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai luôn chủ động ứng dụng mạng xã hội để quảng bá, phát triển du lịch địa phương.

Đông Nam Bộ: Liên kết hợp tác du lịch để phát triển năng động

Múa trống Chhay-dăm, múa mâm vàng (Tây Ninh) và nghệ thuật trình diễn cồng-chiêng của đồng bào S’tiêng, nghệ thuật biểu diễn đàn đá (Bình Phước) biểu diễn tại các điểm đến du lịch của hai tỉnh.

Tu Mơ Rông đang “thay da đổi thịt” nhờ HTX liên kết trồng dược liệu quý

Để đưa cây dược liệu đi xa, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đã có nhiều chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây phát triển các mô hình HTX, từ đó liên kết bền vững với doanh nghiệp.

Đẩy mạnh tấn công, truy quét tội phạm ma tuý vùng biên giới Nghệ An

Các cấp, ngành, chính quyền địa phương tỉnh Nghệ An luôn đồng hành với lực lượng công an triển khai nhân rộng Đề án Xây dựng “Xã biên giới sạch về ma túy”, hướng đến mục tiêu huyện biên giới sạch về ma túy trên địa bàn tỉnh.

Phát huy vai trò Khu vực tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam

Để thúc đẩy việc triển khai cũng như xây dựng định hướng, kế hoạch hợp tác của Khu vực Tam giác phát triển CLV, đòi hỏi ba nước cần phải có những giải pháp đột phá về phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực và cải cách thể chế.

Đắk Lắk khát vọng trở thành thủ phủ cà-phê robusta của thế giới

Quan điểm của tỉnh Đắk Lắk là không mở rộng diện tích mà tập trung nâng cao chất lượng gắn với vùng chỉ dẫn địa lý cà-phê Buôn Ma Thuột, thúc đẩy xây dựng và phát triển thương hiệu.

Đưa cam sành Hàm Yên phát triển mạnh mẽ, trở thành cây trồng chủ lực

Với sự quan tâm mạnh mẽ của các cấp chính quyền, những năm gần đây, cam sành Hàm Yên phát triển mạnh mẽ, trở thành cây trồng chủ lực, nâng cao thu nhập cho bà con.

Gia Lai: 20 sở, ban, ngành kết nghĩa với 17 thôn, làng dân tộc thiểu số

UBND tỉnh Gia Lai phân công 20 sở, ban, ngành tiến hành kết nghĩa với 17 thôn, làng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh phù hợp với khả năng, điều kiện thực tế của từng cơ quan, đơn vị.

Huyện Đăk Glei đẩy mạnh thu hút đầu tư, phát triển kinh tế

Huyện Đăk Glei (Kon Tum) đã tổ chức thành công Diễn đàn kết nối du lịch, thương mại và đầu tư vào ngày 9/12/2023, thu hút nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh tham gia tìm hiểu cơ hội và hợp tác đầu tư trên địa bàn.

Cao Bằng quảng bá, nỗ lực kéo khách đến ‘xứ sở thần tiên’

Cao Bằng hội tụ nhiều yếu tố đặc biệt về văn hóa lịch sử, cảnh quan để hình thành và phát triển các sản phẩm du lịch có giá trị kinh tế cao. Địa phương đang nỗ lực quảng bá, xúc tiến để kéo khách đến với mảnh đất 'xứ sở thần tiên'.

Giao thương giữa các địa phương của hai nước có chung đường biên giới Việt Nam-Trung Quốc khởi sắc

Thời gian qua, hợp tác kinh tế, thương mại giữa hai nước, đặc biệt giữa các địa phương của hai nước có chung đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc đã có những khởi sắc.

Huyện miền núi Hàm Yên phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị

Với sự quan tâm mạnh mẽ của các cấp chính quyền, những năm gần đây, cam sành Hàm Yên phát triển mạnh mẽ, trở thành cây trồng chủ lực, nâng cao thu nhập cho bà con.

Đẩy mạnh giao thương giữa các tỉnh biên giới phía Bắc với Trung Quốc

10 tháng năm 2023, kim ngạch thương mại qua các cửa khẩu biên giới đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt 34,57 tỷ USD, tăng 87,3% so với cùng kỳ 2022.

Quảng Trị gắn sao cho sản phẩm hồ tiêu

Tỉnh Quảng Trị vận động người dân mạnh dạn phá bỏ những vườn tiêu lâu năm già cỗi, thực hiện các chính sách hỗ trợ để xây dựng và nhân rộng mô hình trồng và chăm sóc hồ tiêu theo quy trình hữu cơ, an toàn sinh học, phát triển bền vững.

Kon Tum phát huy lợi thế để trở thành vùng dược liệu quốc gia

Nhằm phát huy những lợi thế được thiên nhiên ưu đãi, Kon Tum đang tập trung các nguồn lực để phát triển dược liệu, mục tiêu trở thành vùng trọng điểm dược liệu của quốc gia.

Cơ hội cho những vùng trồng rừng gỗ lớn

Sự rộng mở về thị trường tín chỉ Carbon sẽ tạo ra lợi thế kinh tế lớn cho những người trồng rừng gỗ lớn.

Hình thành nên các khu kinh tế vùng biên năng động ở Lai Châu

Một trong những định hướng của tỉnh Lai Châu là tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế biên mậu, phát huy vai trò cửa ngõ thông thương giữa các nước ASEAN và Trung Quốc thông qua cửa khẩu quốc tế.

Lạng Sơn tập trung phát triển nhanh kinh tế cửa khẩu để thúc đẩy tăng trưởng

Lạng Sơn tập trung phát triển nhanh kinh tế cửa khẩu để thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tăng cường hội đàm, trao đổi với phía Trung Quốc để sớm thông quan các cửa khẩu phụ trên địa bàn tỉnh.

Lai Châu tập trung phát triển kinh tế biên mậu

Lai Châu có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biên mậu với đường biên giới dài trên 265 km giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Nâng cao chất lượng đời sống vật chất, tinh thần của phụ nữ DTTS theo tôn giáo

Công tác vận động quần chúng nói chung, công tác vận động, hỗ trợ phụ nữ DTTS, tôn giáo của Hội LHPN Việt Nam nói riêng đang phải đối mặt với nhiều thách thức.

Bình Phước phấn đấu mỗi năm giảm từ 1.000 hộ nghèo trở lên trong đồng bào DTTS

Mục tiêu của tỉnh Bình Phước đến năm 2025 phấn đấu mức thu nhập bình quân của người DTTS tăng trên 02 lần so với năm 2020. Tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào DTTS, mỗi năm giảm từ 1.000 hộ trở lên.