Tin tức 24h

Cồng chiêng trong tín ngưỡng dân gian Tây Nguyên

Cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống của người Tây Nguyên, là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày của họ.

 

Trẩy hội Đông Cuông trong hành trình nhớ về nguồn cội

Hàng năm, bắt đầu từ tháng Giêng, các thanh đồng trên mọi miền đất nước lại tựu về đền Đông Cuông để lễ mẫu và "bắc ghế hầu thánh”.

Lễ hội Minh Thề đề cao tinh thần chí công vô tư

Lễ hội Minh Thề giáo dục truyền thống yêu nước, đạo đức, lối sống lành mạnh, trong sạch, chấp hành pháp luật.

Tết Nguyên tiêu của người Hoa ở Quận 5: Cơ sở tín ngưỡng truyền thống của cộng đồng có từ lâu đời

Tết Nguyên tiêu của người Hoa ở Quận 5, TPHCM đã được Bộ VHTT-DL đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Bài học "tự tin vào sức mình" trong bảo vệ và xây dựng đất nước

Gần 70 năm đã trôi qua (7/5/1954 – 7/5/2021), dân tộc Việt Nam nhỏ bé bên bờ Biển Đông đã làm nên một chiến thắng vô cùng oanh liệt "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu".

Lịch sử bảo vệ chủ quyền với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của dân tộc

Lịch sử bảo vệ chủ quyền đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của dân tộc được viết bằng mồ hôi, xương máu và cả sinh mạng của nhiều thế hệ tráng đinh sinh sống trên đảo Lý Sơn.

"Luật Hồng Đức cái mẫu để trị nước, cái khuôn phép để buộc dân"

Bộ Luật Hồng Đức là sản phẩm của thời kỳ phát triển cực thịnh của chế độ phong kiến tập quyền Việt Nam. Những quy định về tố tụng hình sự trong Bộ luật này vẫn còn giá trị thời sự, cần được soi chiếu và nghiên cứu thấu đáo.

 

 

Nắm vững chính sách về tín ngưỡng, tôn giáo để làm tốt công tác tôn giáo

Cần nắm vững chính sách về tín ngưỡng, tôn giáo, đổi mới nhận thức về tín ngưỡng, tôn giáo, có kiến thức nhất định và sự hiểu biết về lịch sử, giáo lý, giáo luật, lễ nghi, phong tục, tập quán của các tôn giáo.

“Lễ khai bút đầu xuân”- thể hiện sự trân trọng đạo học

Đã thành thông lệ, vào ngày 8 tháng Giêng (âm lịch) hàng năm, tại khu di tích đền thờ thầy giáo Chu Văn An diễn ra “Lễ khai bút đầu xuân”.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Giáy

Người Giáy, còn gọi là Nhắng, Dẳng, Pâu Thìn, Pu Nà, Cùi Chu, Xạ, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam. Người Giáy nói tiếng Bố Y, một ngôn ngữ thuộc ngữ chi Thái trong hệ ngôn ngữ Tai-Kadai.

Ưu tiên bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

Cần xác định công tác dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, cấp bách, là nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn tới.

Phong trào thi đua lan tỏa sâu rộng, chung tay đưa Sơn La phát triển xanh, bền vững

Các phong trào thi đua yêu nước được đẩy mạnh, tạo khí thế sôi nổi, trở thành phong trào hành động trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, trở thành động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển theo hướng bền vững

Sau hơn 10 năm chung tay nỗ lực, công tác giảm nghèo đạt nhiều kết quả tích cực

Việt Nam đã chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều, với mục tiêu không chỉ bảo đảm thu nhập tối thiểu mà còn hỗ trợ để cải thiện mức độ tiếp cận đối với các dịch vụ xã hội cơ bản.

Tưởng nhớ vị Đại danh y nổi tiếng của Việt Nam

Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác được tổ chức vào ngày Rằm tháng Giêng âm lịch hàng năm nhằm tưởng nhớ vị Đại danh y nổi tiếng của Việt Nam.

“Lời thề quyết tử”

Đỉnh cao của ý chí chống giặc ngoại xâm để giành độc lập, tự do, hạnh phúc của dân tộc là “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”, “Không có gì quý hơn độc lập tự do”

Tăng ni, phật tử phát nguyện được tham gia tuyến đầu phòng, chống dịch Covid-19

Thực hiện phong trào “Cởi áo cà sa khoác áo blouse trắng tham gia tuyến đầu phòng, chống dịch” do Giáo hội Phật giáo Việt Nam phát động, tăng, ni, phật tử cả nước liên tục có đơn đăng ký xung phong lên tuyến đầu phòng, chống dịch.

Cụ Huỳnh Thúc Kháng: Tấm gương tiêu biểu cho tinh thần đại đoàn kết vì lợi ích tối cao của dân tộc

Tham gia Chính phủ ở tuổi 70, cụ Huỳnh Thúc Kháng dồn hết tâm lực và trí tuệ chỉ đạo giải quyết nhiều công việc nội chính quan trọng, góp phần xây dựng, giữ gìn kỷ cương xã hội, củng cố và phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.

Thực hiện tuyên truyền hiệu quả chính sách dân tộc, tôn giáo

Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm đến các chính sách dân tộc, hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng và ban hành những chủ trương, chính sách nhằm mục đích đoàn kết tôn giáo và hòa hợp dân tộc.

Đắk Lắk cấp trang phục truyền thống cho các buôn đồng bào DTTS

Việc cấp chiêng và trang phục truyền thống là nhằm khích lệ, động viên tinh thần đối với nghệ nhân đánh chiêng, biểu diễn cồng chiêng, nâng cao ý thức trách nhiệm, gìn giữ di sản văn hóa cồng chiêng.

 

Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Hơn 90 năm qua, từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta luôn kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. Đại đoàn kết toàn dân tộc là một nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Hà Nhì

Hà Nhì có nhiều tên gọi khác nhau: Hãn ni zú, Cáp Nê tộc, Hà Ni, U Ni, Xá U Ni… Tuy nhiên, Hà Nhì là tên gọi chính thức của nhà nước ta đối với dân tộc này.

Ly cung nhà Hồ

Ly cung nhà Hồ hay còn gọi là Cung Bảo Thanh nằm trên địa bàn thôn Kim Phát, xã Hà Đông, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh hóa.

Thủ đô gió ngàn- cái nôi của Cách mạng Việt Nam

Chiến khu Việt Bắc, nơi nuôi chí bền gan chiến đấu cho của cả dân tộc, ở đó có Trung ương Đảng, Chính phủ và “Cụ Hồ sáng soi” là nơi cổ vũ mạnh mẽ tinh thần kháng chiến của cả nước.

Đại lễ Hội yến Diêu Trì cung: Giúp tín đồ có đức tin, vượt qua khó khăn, xây dựng cuộc sống ngày càng tốt hơn

Đại lễ Hội yến Diêu Trì cung rất quan trọng đối với Hội Thánh và bà con tín đồ. Đại lễ là nguồn động viên tinh thần, giúp bà con tín đồ có đức tin, vượt qua khó khăn, an tâm lao động, xây dựng gia đình ngày càng tốt hơn.

Liễn đối trong thờ cúng của người Nam bộ: Nhắc nhở con cháu biết trên biết dưới, nhớ ơn tổ tông

Nghệ thuật trang trí liễn đối, hoành phi là nét đặc trưng trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người dân Nam bộ nói chung và vùng Gò Công nói riêng.