Muốn làm được việc, người lãnh đạo đừng nhìn xuống 4 chân ghế

Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt nói với ông Nguyễn Bá Thanh, khi Quảng Nam - Đà Nẵng vừa chia tách tỉnh rằng: “Muốn làm được việc, người lãnh đạo đừng bao giờ nhìn xuống 4 chân ghế mà phải nghĩ mình sẽ làm được gì cho dân”.

Người Nhật phòng chống Covid-19: Những điều mắt thấy tai nghe

Mỗi ngày Suzuki đi bộ khoảng 15 phút từ nhà đến ga xe điện, lên xe điện đi khoảng 30 phút thì đến gần chỗ làm. Xe điện chạy bình thường ngay cả khi chỉ riêng Tokyo mỗi ngày có hơn 5.000 ca nhiễm Covid-19.

Singapore: Giáo viên được trao quyền độc lập để nuôi dưỡng tài năng học sinh

Từ một “làng chài” với nửa dân số mù chữ, song với chính sách phát triển đội ngũ giáo viên giỏi, chỉ trong vòng nửa thế kỷ, Singapore đã có nền giáo dục đẳng cấp thế giới.

Cuộc gặp của Thượng úy Vịnh với nhà lãnh đạo số 2 của Đảng

Một thượng úy quân đội ngồi bên cạnh nhà lãnh đạo số 2 của Đảng, được ông tỉ tê hỏi chuyện. Không biết có anh cán bộ trẻ nào khác được may mắn như tôi không?

Nhà lãnh đạo có biệt danh 'Sáu Búa' trong ký ức Tướng Vịnh

Có rất nhiều điều tôi đã học được từ nhà lãnh đạo ngay thẳng, quyết liệt, người được mệnh danh là “Sáu Búa” - bác Lê Đức Thọ.

Đón dân về quê!

Cư xử thế nào cho trọn cái lý, thấu cái tình với người dân khốn khó lúc này, cần lắm cái tâm của những người lãnh đạo tỉnh, thành.

Vắc xin cho đồng bằng sông Cửu Long

Trong hoạn nạn mới cần những lãnh đạo dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước người dân phải rời bỏ miền đất hứa về quê.

Dòng người bỏ phố về quê và nhu cầu quản trị các vấn đề xã hội

Những gì diễn ra với hàng vạn người về quê gợi ra rằng, để trường kỳ ứng phó với đại dịch, chúng ta cần nhanh chóng chuyển từ tư duy “quản lý” đến tư duy “quản trị” các vấn đề xã hội.

Gói giải cứu nào cho nền kinh tế?

Bộ trưởng KH-ĐT đang đứng trước nhiệm vụ nặng nề khi là người chủ trì soạn thảo Chương trình phục hồi, phát triển gắn với nâng cao năng lực nội tại và tính tự chủ của nền kinh tế giai đoạn 2022-2023.

Bình thường mới an toàn: Những điều TP.HCM cần tính đến

TP.HCM chuẩn bị bình thường mới theo tiếp cận sống chung với dịch nhưng phải giảm rủi ro lây nhiễm Covid-19 để từng bước phục hồi kinh tế.

Kinh nghiệm 20 nước: Dùng nợ công chi lớn cho dân, doanh nghiệp thời Covid

20 nước, trong đó có Mỹ, Trung Quốc… dành nguồn lực ngân sách rất lớn được tăng cường bởi nợ công để chi cho người dân và doanh nghiệp khi có đại dịch.

Chống dịch từ những kinh nghiệm đau thương

TP.HCM và 18 tỉnh phía Nam dần mở cửa trở lại sau 4 tháng phong tỏa, bắt đầu quá trình phục hồi thách thức nhưng cũng đầy hy vọng phía trước.

Nguyên Phó Thủ tướng: Sức mạnh quốc gia tùy thuộc khả năng chống chọi dịch bệnh

Sức mạnh của các quốc gia sẽ chuyển dịch mạnh hơn tùy theo khả năng chống chọi và khắc phục hậu quả dịch bệnh gây ra, cũng như năng lực hóa giải hệ lụy của cục diện cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn.

Quản lý tài nguyên: Muốn có đủ nước, phải có đất giữ nước

Sau chuỗi ngày cả nước gồng mình giãn cách, chống dịch, đã tới lúc bàn thảo các giải pháp phục hồi kinh tế, trong đó có việc nguồn lực tài nguyên đất - nước sẽ được quản lý, khai thác thế nào trong giai đoạn mới.

Đáng chú ý

Hàn Quốc: Nguồn lợi nhuận khổng lồ, con đường gia tăng 'sức mạnh mềm'

Có thể nói Hàn Quốc là một trong số ít quốc gia đặt mục tiêu trở thành nhà xuất khẩu văn hóa đại chúng hàng đầu thế giới. Đây cũng là cách để xứ kim chi phát triển “sức mạnh mềm”.

Làm theo Bác, giữa đại dịch hết lòng hết sức phục vụ Tổ quốc, nhân dân

Bác Hồ dạy: "Đạo đức cách mạng không phải ở trên trời sa xuống, nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố, cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong".

Chống dịch còn là chống kiệt quệ

Là người trực tiếp trao những phần gạo nhỏ bé cho bà con TP.HCM từ những ngày đầu tháng 6, đến bây giờ tham gia hỗ trợ chăm sóc bệnh nhân Covid-19 tại nhà, tôi cảm thấy mình cần chia sẻ vài điều.

Kế sách trọng dụng nhân tài để phục hồi, bứt phá thời 'bình thường mới’

Đất nước đang bước vào “thời bình thường mới” với mục tiêu kép vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế. Hai đầu tàu là TP.HCM và Hà Nội cùng nhiều tỉnh, thành đang rục rịch mở trở lại. Làm thế nào để phục hồi, bứt phá?

Hướng mở cửa cho TP.HCM

Bản dự thảo hướng dẫn "thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19" của Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch đặt ra chỉ số quan trọng đầu tiên là: Ít nhất 80% người trên 50 tuổi được tiêm đủ liều vắc xin.

‘Nhìn thẳng vào mắt dân’ để hành động

Thực tiễn từng có những cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám bứt phá ra khỏi sự ràng buộc của cơ chế, mà theo họ, đã bộc lộ một số điều bất hợp lý, kìm hãm sự phát triển của đất nước.

Cuộc gọi lúc nửa đêm của Thủ tướng

Cuộc gọi trong đêm của Thủ tướng cho lãnh đạo tỉnh Hà Nam đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong chiến lược phòng chống Covid-19.

Hai phiên họp khẩn của Chủ tịch QH và những nghị quyết chưa có tiền lệ

Chưa đầy 2 tháng, Chủ tịch Quốc hội đã triệu tập 2 phiên họp khẩn của Thường vụ để đưa ra những nghị quyết chưa có tiền lệ trong phòng chống dịch.

Người mất việc làm được hưởng từ 1,8 - 3,3 triệu từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp

Chính phủ dùng 30.000 tỷ đồng kết dư Quỹ bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ người lao động thất nghiệp do Covid-19 từ 1,8 triệu đến 3,3 triệu đồng tùy thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp.

'Thưa thầy em là F0' và tâm sự rưng rưng của giảng viên online

Trải qua kỳ thi nơi tâm dịch, các em đã cho thầy thêm sức mạnh để không nản chí trước những gian khó của cuộc đời.