Nhiều di sản sẽ bị phá bỏ, huỷ hoại bất cứ lúc nào

 - Ngành văn hóa nên phối hợp với chính quyền địa phương và các giáo phận, các dòng họ…tổ chức rà soát, xem xét công nhận di tích lịch sử - văn hóa đối với những di tích đủ tiêu chí theo quy định.

Doanh nghiệp sân sau

 - Mối đe doạ lớn nhất đối với sự phát triển của các doanh nghiệp tư nhân trong nước không phải là DNNN, hay FDI mà chính là các 'doanh nghiệp sân sau' đang móc ngoặc, thông đồng với các quan chức để trục lợi trên nền tảng của công.

Ai bảo vệ quyền tài sản của doanh nhân?

 - Khi quyền tài sản không được bảo vệ; tài sản, tiền của làm ra dễ bị xâm hại, bị chiếm đoạt thì không ai nỗ lực làm giàu nữa.

Dân gian có câu: 'Đánh rắn phải đánh dập đầu'

 - Dư luận rất hoan nghênh và tin tưởng vào cuộc chiến chống tham nhũng bởi việc xử lý sai phạm không còn chuyện “tắm từ vai trở xuống”.

 

 

‘Con sinh ra tự do và con được làm bất cứ điều gì mong muốn’

 - “Tôi vẫn luôn nhớ tôi đã nói với con: Con là người tự do, con sinh ra tự do và con được làm bất cứ điều gì con mong muốn” – Tiến sỹ Bùi Trân Phượng nhớ lại.

 

Tâm thế ‘cơi nới’ và ‘dò đá qua sông’ thì không thể tiến dài, tiến xa

 - Chúng ta ai cũng có khát vọng Việt Nam phải trở nên thịnh vượng, hùng cường, nhưng tại sao chúng ta lại đi những bước dò dẫm chứ không phải những bước dài đột phá?

Vì sao thế hệ cán bộ sau ít người tài hơn trước?

 - Số cán bộ có trình độ học vấn thạc sĩ, tiến sĩ, giáo sư, phó giáo sư ngày càng đông đảo nhưng vì sao có người nói ‘thế hệ sau ít người tài hơn thế hệ trước’.

Những sáng kiến góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ

- Góp phần nhanh chóng đi đến thắng lợi cuối cùng chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử, có những sáng kiến sáng tạo bất ngờ của chiến sỹ ta.

Đến ‘cửa quan’ sợ những… vách ngăn

 - Không xóa được những vách ngăn vô hình trong tấm lòng người cán bộ đối với dân thì chuyện tiếp dân của lãnh đạo chỉ là hình thức.

 

Điều gì níu giữ mô hình Xô Viết trong quản trị quốc gia?

- Nguyên nhân cốt lõi gây ra yếu kém, tụt hậu trong phát triển kinh tế - xã hội trong 3 thập kỷ qua là do chúng ta chưa thoát khỏi mô hình Xô Viết trong quản trị quốc gia.

Điện Biên Phủ - Việt Nam và câu chuyện cha con nhà làm phim Algeria

 - Câu chuyện về hai cha con nhà đạo diễn người Algeria cùng sang Việt Nam làm phim về Điện Biện Phủ thật ý nghĩa.

 

Ngẫm lại sau cuộc trở về ồn ào của Đoàn Thị Hương

 - Điều mong mỏi nhất khi Đoàn Thị Hương trở về sau những biến cố ở Malaysia là cô sẽ có một cuộc sống yên ổn, báo chí sẽ để cô được sống như một người bình thường.

 

Ông Vương Trí Nhàn: Thế hệ sau ít người tài hơn thế hệ trước

 - “Cho đến giờ phút này giáo dục Việt Nam vẫn chỉ tạo ra những thành quả lóp lép, khiến cái “phi chuẩn” lại thành đại trà... khiến giáo dục của ta sứt sẹo”, nhà văn, nhà phê bình lý luận Vương Trí Nhàn chia sẻ.

'Điệp viên hoàn hảo' và 13 chỗ bị kiểm duyệt

 - Khi cuốn sách "Điệp viên hoàn hảo" đã chuyển vào Thành phố Hồ Chí Minh để chuẩn bị phát hành thì có một trục trặc suýt phải dừng lại.

Những kỷ niệm không thể nào quên với Chủ tịch nước Lê Đức Anh

 - Cuộc chuyện trò tối hôm đó tại nhà ở của Chủ tịch Lê Đức Anh đã cho chúng tôi một nhận thức sâu sắc hơn về mối quan tâm thường nhật của vị Chủ tịch nước.

Đáng chú ý

Quan chức chửi dân sao không bị kỷ luật?

- Cách ứng xử của bà Đàm Thị Hệ với dân làm cho công luận vô cùng sốc. Chuyện xảy ra đã hơn một năm nhưng tại sao đến nay, lãnh đạo thị xã Gia Nghĩa và tỉnh Đắk Nông không có một hình thức xử lý thích đáng nào?

Kinh tế tư nhân là 'rường cột' của kinh tế Việt Nam

 - Chất lượng phát triển của khu vực kinh tế tư nhân vẫn còn nhiều điều khiến chúng ta không thể không trăn trở, chúng ta chưa có được một thế hệ các nhà công nghiệp dân tộc.

Chuẩn bị Đại hội XIII và chuẩn bị cho đất nước cất cánh

 - Trong dĩ bất biến đó, nhân dân mong muốn Đảng, Nhà nước, Mặt trận luôn ứng vạn biến kể cả về tư duy và hành động để chớp được thời cơ, vượt được thách thức, sớm đưa đất nước đứng vào đội ngũ các quốc gia hàng đầu.

Nhà tình báo Phạm Xuân Ẩn và sự giằng xé nội tâm sau cuộc chiến

 - Nhân dịp kỷ niệm ngày thống nhất đất nước 30/4, chân dung nhà tình báo huyền thoại Phạm Xuân Ẩn với đầy những giằng xé nội tâm, lòng khát khao yêu nước được dựng lại qua lời kể của nhà báo Nguyễn Đại Phượng.

 

Những điều người Mỹ học sau chiến tranh Việt Nam

- Phải rất lâu sau khi cuộc chiến tranh tại Việt Nam kết thúc, người Mỹ mới dần hiểu rằng, họ không thể dùng sức mạnh để đánh bại ý chí giành độc lập của người Việt Nam.

Hòa hợp dân tộc để ‘quốc thái dân an’

 - “Ta phải nhận ra rằng, đã là con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc...có như thế mới thành đoàn kết, có đại đoàn kết thì tương lai chắc chắn sẽ vẻ vang.”

"Những gì tôi nhìn thấy khi Mỹ thua cuộc"_Phần 2

- Là nhiếp ảnh gia riêng của Tổng thống Mỹ Gerald Ford, Kennerly đã có cơ hội chứng kiến và ghi lại những khoảnh khắc lịch sử trong chuỗi ngày cuối cùng của Mỹ ở Việt Nam.

Nỗi hậm hực của Đại tướng Westmoreland với truyền thông Mỹ

Truyền thông, đặc biệt là từ sự kiện Tết Mậu Thân, đã tác động sâu sắc đến công chúng Mỹ và khiến chính giới Mỹ bắt đầu kế hoạch giảm dần sự hiện diện quân sự tại Việt Nam, rồi sau đó là rút hẳn khỏi cuộc chiến này.

"Những gì tôi nhìn thấy khi Mỹ thua cuộc"

-Tâm trạng chán nản, thất vọng không thể giấu diếm hiện rõ trên nét mặt những nhân vật quyền lực của chính quyền Mỹ thời bấy giờ, được ghi lại qua những bức ảnh tư liệu quý giá vào đúng lúc kết thúc cuộc chiến tranh Việt Nam.

Nhiều người Mỹ đã biết đến một ‘gương mặt’ Việt Nam rất khác

 - “Xóa nhòa nỗi đau chiến tranh là điều không thể, nhưng khi nói ‘khép lại quá khứ’ nghĩa là thừa nhận nó, để vượt qua và hướng tới tương lai”.