Các đảo quốc Thái Bình Dương trong cuộc cạnh tranh Mỹ - Trung

Không lâu sau khi lên nắm quyền vào năm 2012, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã tuyên bố “khu vực Thái Bình Dương rộng lớn đủ chỗ cho cả Trung Quốc và Mỹ”.

Chọn người hiền tài: Hào kiệt đời nào cũng có

Cô đọng nhất, theo ngữ nghĩa, người hiền tài là người vừa hiền lại vừa tài. Kinh điển nhất, người hiền tài là nguyên khí của quốc gia.

Cảm tình với Việt Nam của ông Abe - vị Thủ tướng có đôi tay mềm ấm

Tôi cảm nhận được rằng ông Abe Shinzo là người gần gũi. Khi bắt tay ông, tôi thấy rất mềm và ấm. Tôi học được ông 2 điều, đó là sự chủ động và quyết đoán.

Abe Shinzo: Chính trị gia định hình nước Nhật thời hiện đại

Cố Thủ tướng Abe Shinzo là chính trị gia đã định hình lại nước Nhật trong thời kỳ hiện đại, để lại nhiều di sản về cả kinh tế, chính trị lẫn xã hội.

10 năm luật Biển: Cơ sở pháp lý để trở thành quốc gia mạnh từ biển

Ngày 21/6/2012, Quốc hội thông qua luật Biển đầu tiên. Luật biển Việt Nam 2012 đã pháp điển hoá các quy định của Công ước LHQ về luật biển - UNCLOS và Tuyên bố chính phủ về các vùng biển Việt Nam ngày 12/5/1977.

Vị 'quốc khách' và bức thư của Thủ tướng Abe gửi Đại sứ Việt Nam

Cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo từng nói rằng, cá nhân ông rất coi trọng Việt Nam và có tình cảm đặc biệt với các nhà lãnh đạo Việt Nam.

Từ bài học về cán bộ, làm gì để 3 đầu tàu lấy lại phong độ?

Ba thành phố Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng từ lâu đã trở thành đầu tàu kinh tế cả nước. TP.HCM và Hà Nội luôn ở vị trí thu ngân sách cũng như đóng góp vào ngân sách quốc gia nhiều nhất.

CPI từ bàn ăn đến bàn nghị sự

Cuối tuần vừa qua, tôi lâm vào tình huống dở khóc dở cười khi đến thăm gia đình một người quen. Trong bữa ăn, ông chồng nói bâng quơ là lạm phát có tí ti thế mà dân tình cứ gào lên, chả ra làm sao.

40 năm Công ước Luật biển: Bảo vệ quyền tự do hàng hải, giải quyết các tranh chấp

Công ước LHQ về Luật biển (UNCLOS) thiết lập cơ chế mới hữu hiệu về giải quyết các tranh chấp biển. Khoảng gần 1/2 trong tổng số 500 các vùng biển chồng lấn đã được giải quyết.

40 năm UNCLOS: Bảo vệ trật tự pháp lý trên biển

Ngày 30/4/1982, sau 9 năm đàm phán, văn bản đàm phán cuối cùng về Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) được nhất trí thông qua và ngày 10/12/1982 thì mở ký.

Hết lo 'kỷ luật nhiều như thế lấy ai để làm việc'

Tiếp xúc với cử tri Hà Nội ngày 23/6, Tổng bí thư nhắc lại câu nói “kỷ luật nhiều như thế lấy ai để làm việc”. Câu nói này xuất phát từ một vị lãnh đạo Quốc hội trước đây và từng gây xôn xao dư luận.

Suy thoái kinh tế và Zero Covid đe dọa tham vọng toàn cầu của Trung Quốc

Cảnh báo của Thủ tướng Lý Khắc Cường về việc Trung Quốc đối mặt với thách thức do kiểm soát Covid-19 nghiêm ngặt làm dấy lên lo ngại về nguy cơ giảm tốc, thậm chí suy thoái kinh tế lớn nhất trong nhiều thập kỷ.

Đường cao tốc tây - ta và câu chuyện quản lý

Các cơ quan đang bàn nhiều đến việc tính lại các tổng cục và tương đương tại các bộ, cơ quan ngang bộ, trong đó có phương án tách Tổng cục Đường bộ Việt Nam thành Cục Đường bộ và Cục Đường cao tốc.

Nữ Vụ trưởng báo chí và chuyện cầm bút

Trợ lý Bộ trưởng, Vụ trưởng Vụ Thông tin báo chí, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho rằng, làm báo không chỉ là chuyển tải thông tin mà còn có sứ mệnh dẫn dắt.

Khát vọng tạo nên tính cách người Israel

Ở phần 2 cuộc bàn tròn trực tuyến với Tuần Việt Nam, Đại sứ Nadav Eshcar chia sẻ về khát vọng lập quốc, xây dựng đất nước của người Israel, về tình cảm của gia đình ông những năm tháng sống tại Việt Nam.

Đáng chú ý

Công nghệ làm nên phép màu Israel

Tuần Việt Nam trò truyện trực tuyến với Đại sứ Israel tại Việt Nam Nadav Eshcar về "cây đũa thần" công nghệ làm nên phép màu trên con đường phát triển quốc gia.

Giảm giá xăng vừa giúp dân vừa kìm lạm phát

Thông tin Bộ Tài chính trình Chính phủ đề xuất “giảm kịch khung” thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu, xem xét bỏ quỹ bình ổn mang lại làn gió tươi mát cho người dân và nền kinh tế vốn chật vật sau đại dịch, lạm phát tăng cao.

Ai sẽ là Chủ tịch thành phố Hà Nội?

Bài viết không nhằm chọn nhân sự cụ thể - điều này đã có những cơ quan chuyên trách của Đảng - mà chỉ muốn nói đến đòi hỏi thực tiễn từ mảnh đất Thăng Long, trái tim của cả nước.

Hai ủy viên trung ương bị khai trừ và bài học về công tác cán bộ của Đảng

Hai ủy viên Trung ương bị khai trừ khỏi Đảng, bị tước hết chức vụ và bị khởi tố, bắt tạm giam là minh chứng cho tinh thần đấu tranh không khoan nhượng với tệ nạn tham nhũng tiêu cực của Đảng, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng bí thư.

Diện kiến ông Sáu Dân và giải pháp tháo gỡ khó khăn kinh tế

Tôi tưởng làm việc chỉ với năm ba người chuyên viên cùng với ông Sáu Dân, hoá ra đêm đó ở hội trường có đến hơn 20 người, trong đó chỉ có một người mà tôi biết…

Lá thư gửi ông Sáu Dân và chuyến thăm Thủ đô

Tôi báo với anh Dưỡng để nói lại với anh Hai Chí và sau đó TP.HCM có văn bản gởi anh Bảy Hoàng - Tổng giám đốc Imexco đề nghị bố trí cho tôi đi Hà Nội, đồng thời anh Năm Nghị có đưa cho tôi một thư gởi ông Sáu Dân…

Huỳnh Bửu Sơn và chuyến 'survey' Duyên Hải cùng chiếc dép nằm sâu dưới bùn

Kỷ niệm đầu tiên đánh dấu việc tôi tham gia Nhóm chuyên viên Cholimex là chuyến đi công tác tại Duyên Hải cùng anh Trần Bá Tước và anh Võ Hùng.

Nơi ươm mầm xanh trên mảnh đất hữu nghị Việt Nam - Campuchia

“Ươm mầm hữu nghị” - cái tên thể hiện sự chân tình, tin tưởng cũng như tinh thần lạc quan, kỳ vọng của nhân dân Việt Nam và Campuchia vào sự phát triển của những mầm xanh.

Chiến sự Nga-Ukraine: Dấu hiệu mới về khủng hoảng lương thực toàn cầu

Lo lắng về một cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu đang tăng khi tác động từ chiến sự Nga - Ukraine lan từ ngũ cốc sang đường, trong khi các hạn chế xuất khẩu sẽ tiếp tục làm giá cả leo thang.

Không để cán bộ lạm quyền, ngâm hồ sơ đất

Trong phiên thảo luận về kinh tế xã hội tại hội trường Quốc hội hôm qua, có ý kiến rất đáng quan tâm của đại biểu Phan Thái Bình, tỉnh Quảng Nam.