giảm nghèo bền vững

Cập nhập tin tức giảm nghèo bền vững

Tư Nghĩa hỗ trợ phương tiện sản xuất, tạo sinh kế cho các hộ nghèo, cận nghèo

Việc trao tặng bò giống nhằm giúp đỡ, tiếp sức, hỗ trợ phương tiện sản xuất, tạo sinh kế để các hộ nghèo, cận nghèo có điều kiện phát triển kinh tế bền vững, từng bước vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.

Điểm tựa nhân văn để người nghèo thêm động lực vươn lên

Chính sách hỗ trợ vay vốn tín dụng ưu đãi được xem là một trong những giải pháp giúp các hộ nghèo có thêm động lực, điểm tựa để thúc đẩy họ càng nỗ lực vươn lên.

Đồng hành với phụ nữ nghèo vươn lên, tăng thu nhập, làm chủ cuộc sống

Các cấp hội phụ nữ ở Bến Tre đang ngày càng cho thấy vai trò đặc biệt trên tiến trình đồng hành với hội viên nghèo vươn lên làm chủ cuộc sống.

Tân Phước tăng cường hỗ trợ người nghèo toàn diện

Thực hiện đồng bộ các chính sách chăm lo, trợ giúp đa chiều cho người nghèo về y tế, giáo dục, nhà ở, vay vốn, đào tạo nghề… cùng với sự phát triển kinh tế của huyện Tân Phước giúp các hộ nghèo vươn lên.

Tập trung hỗ trợ mở rộng sinh kế, chăm lo y tế, giáo dục cho hộ nghèo, cận nghèo

Các địa phương ở huyện Chợ Gạo xây dựng dự án, mô hình giảm nghèo phải sát với thực tế điều kiện tự nhiên; tập trung hỗ trợ mở rộng sinh kế, phát triển sản xuất, tăng thu nhập và khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, thiết yếu cho người nghèo.

Giải pháp giúp người dân chạm đến giấc mơ thoát nghèo nhờ xuất khẩu lao động

Đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài được Tiền Giang coi là giải pháp trọng điểm trong tiến trình giảm nghèo.

Trao sinh kế phù hợp, thiết thực để hỗ trợ gia đình khó khăn mưu sinh

Việc trao phương tiện sinh kế theo nhu cầu của người dân, phù hợp với tình hình kinh tế của địa phương, đã giúp nhiều hộ dân ở Mỹ Tho thoát nghèo.

Bến Lức lựa chọn vật nuôi phù hợp điều kiện hộ nghèo, hỗ trợ người dân vươn lên

Tại huyện Bến Lức, bò, gà là vật nuôi quen thuộc. Mới đây, khi xây dựng mô hình giảm nghèo hỗ trợ phát triển sản xuất theo nhiệm vụ từ nguồn vốn Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, huyện lựa chọn hai vật nuôi này, phù hợp với điều kiện của hộ dân.

Hạ Lang (Cao Bằng) hỗ trợ người dân tiếp cận thông tin, giảm nghèo hiệu quả

Việc phổ cập dịch vụ Internet, tăng cường đưa thông tin về cơ sở đã tạo điều kiện cho người dân huyện Hạ Lang (Cao Bằng) tiếp cận nhiều thông tin hữu ích và góp phần thực hiện thành công mục tiêu giảm nghèo bền vững.

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đào tạo nghề giúp bà con mở lối vươn lên

Đầu năm 2024, toàn huyện Đắk Mil (Đắk Nông) có 470 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 1,68%. Mục tiêu giảm nghèo năm 2024 là giảm 0,4% trở lên, tương ứng khoảng 100 hộ. Qua rà soát hộ nghèo sơ bộ năm nay nhiều xã đạt kế hoạch.

Hỗ trợ thoát nghèo từ trâu cái sinh sản

Giúp người dân còn khó khăn có phương tiện sản xuất để phát triển kinh tế là cách hữu hiệu để tiếp thêm động lực thoát nghèo cũng như góp phần xây dựng cộng đồng vững mạnh hơn.

Đào tạo, dạy nghề giúp thoát nghèo bền vững

Đào tạo và dạy nghề không chỉ là việc cung cấp kiến thức và kỹ năng cho người lao động, mà còn mở ra cơ hội thay đổi cuộc sống, giúp họ thoát khỏi vòng luẩn quẩn của nghèo đói.

Ngày hội hướng nghiệp xây nền tảng thoát nghèo bền vững

Đem thông tin chính thống và những cơ hội việc làm uy tín, chất lượng đến với người lao động cùng lực lượng lao động trong tương lai là phương thức hiệu quả trong công tác giảm nghèo bền vững ở Tri Tôn.

Mở lối để bà con tự tin vươn lên thoát nghèo

Trao tặng sinh kế là những con bò trị giá hàng chục triệu đồng không chỉ khích lệ các hộ nghèo phát triển sản xuất, vượt khó vươn lên mà còn góp phần tuyên truyền, nhân rộng các mô hình giúp thoát nghèo.

Tham gia học nghề để có nền tảng cho việc làm bền vững

Người lao động nông thôn thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số ở Gia Lai dần thay đổi nếp nghĩ, cách làm, hiểu kiến thức là nền tảng để có việc làm bền vững, thông qua các lớp đào tạo, tập huấn chuyển giao.

Được học nghề chăn nuôi, trân quý sinh kế Nhà nước hỗ trợ người nghèo

Ngoài việc được nhận hỗ trợ sinh kế là các vật nuôi như lợn, bò, trâu, các hộ nghèo, cận nghèo tại Buôn Đôn cũng tích cực tham gia các lớp đào tạo nghề chăn nuôi để phát huy tối đa giá trị nguồn hỗ trợ của Nhà nước.

Tổ chức đào tạo nghề cho lao động nghèo theo nhu cầu, điều kiện thực tế

Với mục tiêu đến năm 2025 thoát khỏi tình trạng nghèo, đặc biệt khó khăn, huyện M’Drắk huy động mọi nguồn lực, triển khai các giải pháp nâng cao thu nhập và đảm bảo các chiều dịch vụ xã hội được người dân tiếp cận đầy đủ, trong đó có chỉ số việc làm.

Sát thực tế, trúng đối tượng - kinh nghiệm giảm nghèo hay của huyện Đức Cơ

Từ nguồn lực tổng hợp được huy động, đặc biệt từ Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, huyện Đức Cơ (Gia Lai) đã triển khai đầu tư toàn diện từ nhà ở, nhà vệ sinh, nước sạch, đến hỗ trợ sản xuất, thông tin, đào tạo nghề cho hộ nghèo, cận nghèo.

Gạt e ngại xa nhà, chăm chỉ lao động giúp gia đình thoát nghèo

Gạt đi nỗi e ngại đi xuất khẩu lao động phải xa nhà, nhiều người trẻ thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo ở Đắk Lắk đã mạnh dạn ra nước ngoài lao động, mở ra cánh cửa thoát nghèo đa chiều, bền vững cho gia đình, quê hương.

Tặng xe máy, tạo sinh kế giúp người dân giảm nghèo bền vững

Sự sáng tạo trong việc phát triển mô hình sinh kế phù hợp với tình hình địa phương góp phần không nhỏ trong công cuộc giảm nghèo bền vững ở An Giang.