Nữ phó giáo sư dạy tiếng Việt được đặc cách cấp quốc tịch Đài Loan

Những ngày đầu giảng dạy tiếng Việt cho sinh viên nước ngoài, trường yêu cầu giảng viên không được dạy bằng tiếng Anh. Vì thế, PGS. TS Trần Thị Lan chỉ có thể dạy tiếng Việt… hoàn toàn bằng tiếng Việt.

Những thiên tài vào đại học năm 12 tuổi, làm chủ các công ty riêng

'Tài không đợi tuổi' là từ chính xác để nói về những cậu bé này. Với tài năng thiên bẩm, họ trở thành những sinh viên đại học ở tuổi 12.

Thành phố nào có đấu trường voi và hổ độc nhất thời phong kiến Việt Nam?

Lịch sử phong kiến Việt Nam từng có giai đoạn chuyên tổ chức các cuộc tử chiến giữa voi và hổ để làm nghi thức tế thần. Thậm chí, triều đình còn cho xây dựng một đấu trường chuyên phục vụ hoạt động này.

Để giáo viên hạnh phúc, người lãnh đạo cần nở nụ cười nhiều hơn

Khi những người lãnh đạo cảm thấy hạnh phúc, nở nụ cười nhiều hơn mỗi ngày thì giáo viên cũng thấy hạnh phúc.

10X từ phát biểu cũng "run bần bật" trở thành MC truyền hình

Luôn mặc cảm và bi quan về cuộc sống, Quốc Trung đã liên tục thu mình lại. Nhờ không ngừng dấn thân và trải nghiệm để hoàn thiện mình mỗi ngày, Trung dần trở thành con người mình muốn.

Xếp hàng xin chữ thư pháp ở Văn Miếu ngày Tết thầy

Ngày mùng 3 Tết Quý Mão, hàng nghìn người xếp hàng chờ mua vé vào tham quan Văn Miếu - Quốc Tử Giám để xin chữ và cầu học hành, thi cử đỗ đạt.

Khi học trò nhớ về những điểm tựa vững chắc của mình

Trong những ngày đầu tiên của một mùa Xuân mới, từ bao đời nay người Việt luôn dành ra một ngày để tôn vinh những người thầy. Với du học sinh Việt, dù đi xa nhưng chưa bao giờ quên công ơn thầy cô.

“Mùng 3 Tết thầy” nên… tết gì?

Tục mùng 3 Tết thầy vốn mang ý nghĩa để tỏ lòng biết ơn và kính trọng thầy cô. Do đó, tết gì hoàn toàn nằm ở tấm lòng, miễn phù hợp với quan hệ thầy – trò, tránh biến thành cơ chế “xin – cho”.

Cuộc chiến nào xảy ra chỉ vì tranh chấp một chiếc xô nước?

Lịch sử thế giới ghi nhận cuộc xung đột kỳ lạ có nguyên nhân từ một chiếc xô nước. Trong trận chiến này, cả hai bên đã huy động hàng vạn quân tham chiến và khiến hàng nghìn người thiệt mạng.

Anh Lê Đình Hiếu: Khi tôi học thì mẹ đọc sách chứ không xem điện thoại

Trong ký ức của chuyên gia giáo dục Lê Đình Hiếu, cách ba mẹ dạy anh chỉ gói gọn trong 5 từ “đồng hành, tôn trọng, kỷ luật, lạc quan, tử tế”.

'Mồng 3 Tết thầy' nhưng sân nhà thầy mỗi năm thêm vắng học trò

Câu dặn dò của ông bà 'mồng 1 Tết cha, mồng 2 Tết mẹ, mồng 3 Tết thầy' vẫn còn đó, nhưng ngày nay mồng 3 Tết thầy đã dần bị lãng quên trong kí ức những thế hệ học trò kế cận.

Phụ huynh có được 'giữ hộ' tiền mừng tuổi Tết của con cái?

Các vụ kiện liên quan đến lì xì Tết ở Trung Quốc cho thấy luật pháp nước này không ủng hộ cha mẹ 'biển thủ' tiền mừng tuổi của con cái.

'Căn cước công dân' ở Việt Nam xuất hiện lần đầu dưới triều đại của vị hoàng đế nào?

Đây là vị hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Việt Nam quản lý nhân dân bằng một loại thẻ bài đặc biệt. Nó hoạt động tương tự như căn cước công dân ngày nay.

Tết có nhạt đi trong mắt gen Z?

Sinh ra trong thời hiện đại, Tết với thế hệ gen Z đã khác xa rất nhiều so với thế hệ ông bà, cha mẹ. Nhưng liệu Tết có nhạt đi trong mắt người trẻ?

'Đặc sản' dạy con của cố PGS Văn Như Cương

Với cô Văn Thùy Dương, Phó hiệu trưởng Trường THCS-THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội), mọi điều tốt đẹp cô đều học từ bố - cố PGS Văn Như Cương. Kỷ luật vừa đủ, không so sánh với 'con người ta' là cách dạy con của ông bố nổi tiếng này.

Đáng chú ý

Lãnh án 60 năm tù vì tội lạm dụng tình dục nhiều nữ sinh

Bị cáo Lawrence Ray nhận án 60 năm tù giam về hành vi buôn bán và lạm dụng tình dục một nhóm nữ sinh tại Đại học Sarah Lawrence, New York, Mỹ.

Những sự thật thú vị về phong bao lì xì theo văn hóa Trung Quốc

Trong những năm gần đây, văn hóa phong bao lì xì tại Trung Quốc đã bước vào kỷ nguyên mới, thể hiện xu hướng lên ngôi của tiền điện tử.

Vị vua nào đã phát hành đồng tiền giấy đầu tiên của Việt Nam?

Vị vua này đã trở thành người đầu tiên thay đổi lệ cũ. Ông cho sản xuất tiền giấy để thay thế đồng tiền kim loại.

Những lời chúc Tết Quý Mão bằng Tiếng Anh đến thầy cô hay và ý nghĩa nhất

Năm mới Quý Mão 2023 đã tới. Cùng VietNamNet gửi những lời chúc Tết bằng Tiếng Anh ý nghĩa dành tặng cho thầy cô giáo trên cả nước.

Cô giáo Tiếng Anh duy nhất của huyện Mèo Vạc và chuyện 'dở khóc dở cười'

Huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang có 18 trường tiểu học song chỉ có duy nhất cô giáo Nông Thị Uyên là giáo viên biên chế dạy Tiếng Anh cấp học này.

Giáo viên kỳ vọng về giáo dục năm Quý Mão

Nhiều thầy cô tâm huyết với giáo dục tiếp tục gửi về VietNamNet kỳ vọng, mong ước của mình trong năm Quý Mão. Đó là tiếp tục phát huy những thành tựu đạt được, khắc phục những bất cập, hoàn thành nốt những 'lời hứa' của năm 2022.

Vì sao người Hàn Quốc thường thức trắng đêm giao thừa?

Vào đêm giao thừa, cả gia đình người Hàn Quốc quây quần bên nhau trò chuyện và thức đến sáng bởi một truyền thuyết cho rằng lông mày sẽ bạc trắng nếu ngủ vào thời khắc này.

Những bữa cơm giao thừa 'đa văn hóa' của du học sinh

Đón năm mới tại xứ người, du học sinh Việt Nam tại Italia quây quần cùng đồng hương, giao lưu với bạn bè quốc tế và nấu những món ăn thuần Việt để vơi đi phần nào nỗi nhớ gia đình.

‘Gọi điện về nhà phải lén che đi nỗi nhớ về Tết đoàn viên’

Tết xa nhà, du học sinh Việt đón giao thừa ở nơi xa phải nén nỗi nhớ, động viên bản thân phải cố gắng hơn vì một cái tết sắp được...về nhà.

Công chúa nào từng cưới vua nước láng giềng để đổi lấy lãnh thổ nước Việt?

Vị công chúa này đã kết hôn với vua Chế Mân của nước láng giềng để đổi lấy hai vùng đất quan trọng cho Đại Việt.