Bộ Công Thương báo cáo Quốc hội về kết quả quy hoạch ngành ô tô

Bộ Công Thương vừa gửi tới Quốc hội Báo cáo kết quả thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội từ đầu nhiệm kỳ đến hết kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV, trong đó đề cập kết quả thực hiện Quy hoạch phát triển ngành ô tô.

Đồng Nai: Thu hút 605 dự án công nghiệp hỗ trợ

Công nghiệp hỗ trợ đang là lĩnh vực Đồng Nai ưu tiên mời gọi đầu tư từ nước ngoài.

Loạt giải pháp cơ bản cho ngành cơ khí chế tạo ở Việt Nam

Nhằm khuyến khích, thúc đẩy ngành chế tạo cơ khí trong nước cần phải thực hiện một số giải pháp cấp thiết sau đây:

 

Nghệ An xây dựng ngành công nghiệp hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm

Nghệ An xác định, ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của tỉnh đến năm 2025 sẽ tăng bình quân 9-10%/năm, chiếm 10-12% giá trị toàn ngành công nghiệp. Trong đó tập trung phát triển các nhóm ngành sản xuất linh kiện, phụ tùng, nguyên vật liệu.

Hưng Yên: Tập trung phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngay sau dịch bệnh

Hưng Yên là một trong các tỉnh có tốc độ phát triển công nghiệp ấn tượng nhất khu vực miền Bắc trong những năm qua. Để có kết quả trên, một phần có sự đóng góp của nhóm ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ngay tại địa phương.

Kỳ vọng về những trung tâm nghiên cứu, phát triển và hỗ trợ cho CNHT

Ngoài cơ chế chính sách, sự nỗ lực của Chính phủ cũng như các doanh nghiệp, việc hình thành những trung tâm nghiên cứu, phát triển và hỗ trợ cho CNHT đang là mục tiêu lớn  Bộ Công Thương cũng như nhiều địa phương, doanh nghiệp mong muốn và kỳ vọng.

Hà Nội xem xét các vấn đề liên quan đến phát triển công nghiệp hỗ trợ

Tại phiên họp chiều 21/4, UBND Thành phố xem xét, quyết định một số vấn đề thuộc trách nhiệm, thẩm quyền UBND Thành phố. Trong đó có nhiều nội dung liên quan đến phát triển công nghiệp hỗ trợ.

Bình Dương khuyến khích các cụm công nghiệp sản xuất phụ tùng, linh kiện

Để thu hút nguồn lực đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho các DN trong và ngoài nước đầu tư, Bình Dương đã và đang khuyến khích DN phát triển sản xuất, kinh doanh từng nhóm sản phẩm hỗ trợ thích ứng.

5 điểm nghẽn cản trở ngành cơ khí Việt Nam phát triển

Báo cáo về Chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0 được Bộ Công thương đã chỉ rõ 5 điểm nghẽn lớn đang cản trở sự phát triển của ngành cơ khí Việt Nam.

Bộ Quốc phòng đề xuất những cơ chế, chính sách phát triển ngành cơ khí

Trong kiến nghị giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp cơ khí Việt Nam của Bộ Quốc phòng có đề xuất rõ những cơ chế, chính sách phát triển ngành cơ khí.

Nghệ An tạo vệ tinh phát triển các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Nghệ An dự kiến sẽ thực hiện đồng bộ các giải pháp để tăng cường thu hút đầu tư các tập đoàn công nghiệp để tạo vệ tinh phát triển các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ.

Đồng Nai: 5 thị trường xuất khẩu xơ sợi dệt giữ mức tăng trưởng

Trong 3 tháng đầu năm, 5/7 thị trường xuất khẩu xơ sợi dệt lớn của Đồng Nai vẫn giữ được mức tăng trưởng khá là Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Bangladesh, Hồng Kông và Pakistan.

 

Những khó khăn cản trở ngành công nghiệp ô tô Việt Nam phát triển

Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) đã chỉ ra nhiều khó khăn về chính sách cũng như dung lượng thị trường khiến ngành công nghiệp ô tô Việt Nam bị kìm hãm phát triển. 

Những vấn đề cần đặt ra đối với ngành cơ khí Việt Nam hiện nay

Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo các cấp quản lý có trách nhiệm cùng cộng đồng DN cơ khí nội đia Việt Nam làm sáng tỏ những vấn đề dưới đây để có những quyết sách cho ngành cơ khí nội địa.

Sự cần thiết xây dựng và phát triển công nghiệp cơ khí Việt Nam

Trong Báo cáo chung của Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam về ngành cơ khí Việt Nam có nêu rõ phát triển công nghiệp cơ khí của quốc gia là một việc hết sức khó khăn, nhưng Việt Nam không thể không làm.

 

Đáng chú ý

Giải pháp đào tạo nhân lực thuộc lĩnh vực cơ khí

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chỉ ra những giải pháp đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu lao động có tay nghề trong lĩnh vực công nghiệp cơ khí

CNHT ngành dệt may: Cần xây dựng liên kết xuyên suốt toàn bộ chuỗi giá trị

Để xóa bỏ lực cản của ngành dệt may, cần tập trung xây dựng năng lực của các doanh nghiệp trong nước xuyên suốt toàn bộ chuỗi giá trị, bao gồm từ khâu kéo sợi, dệt vải đến khâu thiết kế nhằm liên kết toàn bộ ngành Dệt May.

Điểm nghẽn từ năng lực của doanh nghiệp hạn chế sự phát triển cơ khí Việt Nam

Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam (VAMI) cho rằng điểm nghẽn từ năng lực của doanh nghiệplà một trong những yếu tố hạn chế sự phát triển cơ khí Việt Nam

Sumitomo khẳng định tên tuổi trên thị trường cắt gọt

Bắt đầu sản xuất dụng cụ cắt gọt từ những năm 30 của thế kỷ trước, với lịch sử phát triển hơn 90 năm, các sản phẩm dụng cụ cắt gọt của Sumitomo đã được thị trường cả thế giới công nhận.

Khánh Hòa: “Cú húych” rất lớn từ chương trình phát triển CNHT

Chương trình phát triển CNHT Khánh Hòa đến năm 2025 dự báo sẽ tạo nên một “cú húych” rất lớn, thúc đẩy các ngành công nghiệp khác cùng phát triển, đồng thời tạo lợi thế cho địa phương trong thu hút đầu tư.

Ninh Bình: Đẩy mạnh tiếp sức để ngành CNHT vào được các chuỗi cung ứng

Ninh Bình xác định công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp hỗ trợ đóng vai trò chính trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Bàn cách tiếp sức doanh nghiệp CNHT ngành cơ khí

Công nghiệp cơ khí Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung vẫn “giậm chân tại chỗ”, nói vui là “chưa chịu phát triển”.

Cơ chế chính sách nào để phát triển ngành cơ khí chế tạo?

Tổng công ty lắp máy Việt Nam đã đề xuất ban hành một số cơ chế chính sách khuyến khích, hỗ trợ nhằm tạo điều kiện để phát triển ngành cơ khí chế tạo. 

Thấm thía nỗi đau phụ thuộc đầu vào khi dịch bệnh bùng nổ

Những tác động gây đứt gẫy chuỗi cung ứng của dịch Covid-19 càng khiến cho doanh nghiệp Việt Nam thấm thía hơn nỗi đau của sự phụ thuộc. Phải sớm khắc phục tình trạng này là biện pháp lâu dài và hiệu quả.

Thiếu thông tin, vênh tiêu chuẩn, chất lượng sẽ cản trở ngành CNHT phát triển

Ngành công nghiệp phụ trợ ngày càng phát triển và là mắt xích quan trọng trong việc tham gia chuỗi cung ứng cũng như chuỗi giá trị toàn cầu.