Tin tức 24h

Giải ngân đầu tư công: Đừng “nhắm mắt” đẩy vốn

TP.HCM vừa đưa ra giải pháp căn cứ tỉ lệ giải ngân đầu tư công để xem xét đánh giá xếp loại đối với tổ chức, cá nhân và giải quyết thu nhập tăng thêm năm 2022.

Việt Nam phải làm được Metro!

Việt Nam có làm được Metro không là câu hỏi rất đáng suy ngẫm và dằn vặt trong bối cảnh các dự án đường sắt đô thị ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã quá trễ, quá tốn kém.

Cách “cứu” doanh nghiệp bất động sản bền vững

Thời gian gần đây, đặc biệt sau khi room tín dụng được nới gần 2%, nhiều cuộc hội thảo liên quan đến chủ đề “cứu hay không cứu” thị trường bất động sản đã được tổ chức.

Một năm hậu Covid không thể quên

Cuối tuần này, các chỉ tiêu kinh tế xã hội sẽ được ngành thống kê công bố chính thức, và chắc chắn sẽ mang đượm gam màu hồng tươi vì một lý do đơn giản, năm hậu Covid 2022 phải khởi sắc hơn so với năm phong tỏa 2021.

Ông Võ Hồng Phúc và “Chuyện của chúng tôi”

Nguyên Bộ trưởng Võ Hồng Phúc vẫn giữ nguyên vẻ tươi tắn và lịch lãm như hồi còn đương chức khi ông gặp lại nhiều bạn bè, đồng nghiệp trong buổi ra mắt cuốn sách "Chuyện của chúng tôi - Ghi chép về một thời để nhớ" tổ chức mới đây ở Báo Đầu tư.

Liệu Việt Nam có tự làm được Metro?

Những ánh mắt tươi cười, nét mặt hân hoan của những hành khách đầu tiên chạy thử trên đoàn tàu Metro 3 toa từ ga Bến xe Suối Tiên đến ga Bình Thái cho thấy người dân mong chờ tuyến Metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên đến mức nào.

Những sự lạ trong nền hành chính ở ta: Chuẩn ngoại ngữ công chức xa vời

Năm 1993 là năm đáng ghi nhớ trong tâm khảm bao cán bộ, công chức, viên chức nước ta. Bởi chính năm này, một loạt các tiêu chuẩn công chức, viên chức được ban hành và dần đưa vào thực thi.

Những sự lạ trong nền hành chính ở ta: Vừa là đô thị, vừa là nông thôn

Thỉnh thoảng nghe đài, tivi thông báo thị xã này, thành phố kia thuộc tỉnh nào đó ở ta vừa được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, trong tôi lại cảm thấy buồn vui lẫn lộn.

'Điểm cân bằng' giữa tăng trưởng và lạm phát

Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đưa ra thông điệp khá đặc biệt cho định hướng tiền tệ trong năm 2023, năm nền kinh tế được dự báo là sẽ gặp rất nhiều khó khăn và thách thức.

‘Con ngáo ộp’ mang tên lạm phát

Ai cũng sợ lạm phát. Điều đó hoàn toàn đúng đắn. Nhưng sợ lạm phát đến mức để lâm vào tình trạng để nhiều doanh nghiệp bị mất thanh khoản, đứt gãy sản xuất thì nỗi sợ đó còn nguy hại hơn.

Lấy lại đà cho cải cách

Môi trường kinh doanh thuận lợi sẽ giúp các doanh nghiệp hoạt động ổn định và phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Và ngược lại.

Nhận diện thách thức trong năm 2023

Tăng trưởng của Việt Nam dự kiến sẽ chậm lại trong năm 2023 dưới tác động trực tiếp của suy giảm kinh tế thế giới cũng như những nút thắt nội tại của nền kinh tế nước ta.

Điều gì làm EVN lỗ nặng?

Gần đây xuất hiện một thông tin rất đáng quan tâm: Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có thể lỗ tới 31.360 tỷ đồng năm 2022 do chi phí nhiên liệu tăng mạnh.

Ba ‘cơn gió ngược’ và nhiều bài toán tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2023

Những dấu hiệu bất ổn của thị trường bất động sản, của thị trường vốn, khả năng thanh khoản của các tổ chức tín dụng, khả năng chống chịu của nền kinh tế,... và nhiều vấn đề khác đặt ra nhiệm vụ rất lớn và khó khăn cho năm 2023.

Ai sẽ giúp hoàn thành công nghiệp hóa của đất nước?

Thiếu doanh nghiệp dân tộc mạnh mẽ và phát triển, làm sao chúng ta hoàn thành các mốc thịnh vượng khi chỉ dựa vào doanh nghiệp FDI?

Tăng trưởng phục hồi nhưng không thể chủ quan

“Chống lạm phát trở thành mục tiêu ưu tiên số một; ổn định kinh tế vĩ mô phải được duy trì bằng mọi giá; chính sách tiền tệ và tài khoá tiếp tục thắt chặt”. Tiến sỹ Nguyễn Đình Cung đã nhận xét như vậy khi nói về nền kinh tế hiện nay.

Đo lường sự hài lòng của người dân

Không nên tiến hành kế hoạch “chấm điểm công chức” theo ngành dọc Nội vụ. Thay vào đó, Bộ Nội vụ chỉ nên đảm nhiệm vai trò cơ quan chủ trì và nghiệm thu chương trình khảo sát, đánh giá.

Chơi golf chính trực

Thêm lần nữa, câu chuyện một người chơi golf hành hung caddy trên sân golf được các cơ quan báo chí nói đến, được bàn tán nhiều trên các mạng xã hội.

Lời khuyên rút ruột cho Việt Nam trên chặng đường tới thịnh vượng

“Công nghiệp hoá nghĩa là phải tự sản xuất được nhiều thứ để nền công nghiệp nước ta chuyển dịch lên cao hơn”.

Nhận thức mới về doanh nghiệp dân tộc

Nghị quyết 29-NQ/TW phác họa con đường đưa đất nước đến tương lai hùng cường và thịnh vượng trong mấy chục năm tới đã khẳng định một lần nữa vai trò của doanh nghiệp dân tộc.

‘Võ Văn Kiệt - Trăm năm trong một chữ DÂN’

Sự kiện ra mắt cuốn sách “Võ Văn Kiệt - Trăm năm trong một chữ DÂN”, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã thu hút cảm xúc của thính giả thuộc mọi thế hệ bởi những câu chuyện sinh động từ chính những người gần gũi với ông.

Nới room tín dụng

Nới room tín dụng lần này được rất nhiều bên trông chờ, dù chỉ còn hai chục ngày nữa. Động thái này như luồng gió mát giúp giải nhiệt cho nhiều người đang khát khô cổ trong bối cảnh hiện nay.

'Nếu muốn cứu phải nhanh nhưng tránh tràn lan'

Tôi cho rằng, chúng ta nếu muốn cứu phải làm nhanh, trước khi cứu phải phân loại chứ không cứu tràn lan. Trong bối cảnh này, không nên hậu kiểm các công ty phát hành trái phiếu vì hậu kiểm là gây mất niềm tin của thị trường là còn nguy hại hơn nhiều.

Nuôi dưỡng sức dân khi vật giá leo thang

Chuyện cơm áo gạo tiền chưa bao giờ là nhẹ nhàng và đơn giản đối với đại đa số người dân trong bối cảnh vật giá leo thang.

Nền kinh tế đang đầy khó khăn nhưng vẫn trong tầm kiểm soát

Tác động của kinh tế thế giới đến kinh tế trong nước đã bắt đầu bộc lộ, dù có độ trễ. Tuy nhiên, cả thế giới gặp khó khăn chứ không chỉ riêng chúng ta; và nền kinh tế đang có những rung động, khó khăn nhưng vẫn trong tầm kiểm soát.