Tin tức 24h

Những điểm nổi bật về tôn giáo trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng

Trong Văn kiện ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, lần đầu tiên Đảng ta đề cập trực tiếp các nội dung về tôn giáo và công tác tôn giáo một cách toàn diện, có trọng điểm với dung lượng nhiều nhất so với các kỳ đại hội trước đó.

Đăk Tô: Vùng đồng bào DTTS chuyển biến tích cực trong XDGN

Nhận thức của nhân dân trên địa bàn huyện Đăk Tô đã có sự chuyển biến đáng kể, biết phấn đấu tự vươn lên thoát nghèo.

Tọa đàm: Tôn giáo đồng hành cùng dân tộc

Báo VietNamNet tổ chức cuộc Tọa đàm trực tuyến với chủ đề Tôn giáo đồng hành cùng dân tộc với sự tham gia của hai khách mời: Tiến sĩ Lê Thị Liên và Tiến sĩ Nguyễn Văn Thanh. 

Những kỷ vật gắn với sự ra đời bản Di chúc lịch sử Bác Hồ để lại

Trong cuộc đời 79 mùa xuân, Bác Hồ đã ở và làm việc nhiều nơi nhưng lâu nhất là khu Phủ Chủ tịch (từ 19/12/1954 đến 2/9/1969).

Kho tàng văn hóa phong phú của người Khmer ở Việt Nam

Đồng bào Khmer Nam Bộ có khoảng 1,3 triệu người, sống tập trung chủ yếu ở các tỉnh, thành Tây Nam Bộ, chiếm gần 8% dân số toàn vùng.

Tây Nguyên: Vùng đất đa dạng về văn hóa, tín ngưỡng và tôn giáo

Tây Nguyên là địa bàn hoạt động của nhiều loại hình tôn giáo, gồm: Công giáo, Phật giáo, đạo Tin Lành và đạo Cao Đài với tổng số khoảng 2.301.884 tín đồ, chiếm 34,7% dân số, đó là chưa kể những người theo các tín ngưỡng truyền thống khác.

Sắc phong- "báu vật" linh thiêng trong đời sống tâm linh của cư dân các làng xã Việt Nam

Các đạo sắc phong của người xưa được xem như "báu vật" linh thiêng của cả cộng đồng, được gìn giữ bảo vệ, lưu truyền qua nhiều thế hệ.

 

Tập tục cưới hỏi của người Thái đen Nậm Giải: Bớt khắt khe, vẫn duy trì tục ở rể vài năm để làm lụng, trả ơn

Theo tập quán, người Thái ở Nậm Giải (Quế Phong, Nghệ An) trước đây chỉ kết hôn với người cùng dân tộc và cho đến nay, tập quán này không còn khắt khe như trước nữa.

Làng làm hương trăm tuổi của người Nùng An

Ven Quốc lộ 3, từ TP Cao Bằng đi Trùng Khánh là bản Phia Thắp (xã Quốc Dân, Quảng Uyên), hơn 50 hộ dân người Nùng An ở đây vẫn duy trì được nghề làm hương sạch, thủ công từ hàng trăm năm trước. 

Gần 500 ngôi chùa được xếp hạng di tích quốc gia

Từng bộ phận kiến trúc, từng pho tượng, bức tranh, đồ thờ tự...trong các ngôi chùa đều là những tác phẩm nghệ thuật, xứng đáng vào kho tàng văn hóa phong phú và độc đáo của dân tộc.

Mấu chốt của thành công có sự góp phần của quyết định cho tiếp cận Internet khá sớm

Để có được sự phát triển như ngày hôm nay, mấu chốt của thành công đó, trước hết phải nói về mặt chính sách, lãnh đạo chúng ta đã rất dũng cảm tiếp cận Internet khá sớm, tương đương với các nước phát triển trong khu vực.

Các nhóm dân tộc Chăm

Trong lịch sử phát triển, dân tộc Chăm là một trong số ít những tộc người thiểu số ở Việt Nam đã từng tồn tại một nhà nước với một trình độ phát triển cao, có ảnh hưởng đến các tộc người khác.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Dao

Dân tộc Dao vôn cư trú ở các tỉnh dọc biên giới Việt – Trung, biên giới Việt - Lào và các tỉnh nội địa như Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái, Phú Thọ, Hoà Bình.

Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông 2021 hoãn đến cuối năm

Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông lần thứ 3 tại tỉnh Lai Châu sẽ tổ chức vào tháng 12 thay vì tháng 9/2021 như dự kiến.

Những bức thư của Bác Hồ gửi Tổng thống Mỹ

Nếu Harry Truman phúc đáp thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi ngày 18/1/1946, quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ có lẽ đã rẽ sang một hướng mới.

Quản lý các mặt tiêu cực để tránh thiệt hại chứ không phải quản lý để ngăn cản sự phát triển

Câu chuyện đưa Internet vào Việt Nam cho thấy, cuộc sống bao giờ cũng đi nhanh hơn tư duy quản lý, vì vậy quản lý là quản lý các mặt tiêu cực để tránh thiệt hại chứ không phải quản lý để ngăn cản sự phát triển.

Giáo dân chung tay bảo vệ môi trường, trồng hoa dọc đường làng, ngõ xóm

Thời gian qua, để hoàn thành các mục tiêu xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Nam Định và tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2020, không thể không nhắc đến những đóng góp vào thành quả chung của các giáo dân tại 2 Giáo phận Bùi Chu và Phát Diệm.

Cúng Táo quân trong tín ngưỡng dân gian

Tục lệ cúng ông Táo là một tín ngưỡng dân gian đẹp. Mỗi vùng miền, mỗi cộng đồng có những nghi thức riêng trong thờ cúng ông Táo

"Hùng khí Lục Đầu giang"

Tối 24/9 (tức ngày 18/8) đã diễn ra lễ cầu an trên đê sông Lục Đầu trước nghi môn Đền Kiếp Bạc, thuộc khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương.

Bảo vệ vững chắc Tổ quốc gắn với giữ vững môi trường hòa bình

Trong những năm qua, Việt Nam đã cử cán bộ, sỹ quan tham gia Phái bộ Gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc tại Cộng hòa Trung Phi và Nam Sudan và sắp tới tiếp tục cử thêm sỹ quan thực hiện nhiệm vụ này.

Văn hóa Dâu - Luy Lâu: Minh chứng sống động cho tinh thần “hội nhập mà không hòa tan”

Vùng Dâu - Luy Lâu là nơi sản sinh và lưu giữ những tín ngưỡng lâu đời của cư dân nông nghiệp Việt cổ, thể hiện qua việc tôn trọng các nữ thần Mây - Mưa - Sấm - Chớp, sau đó được Phật hóa thành hệ thống Tứ Pháp.

Phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của các tôn giáo để chung tay cùng cộng đồng chống dịch

Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà đề nghị tập trung hướng dẫn, vận động các chức sắc, chức việc, huy động các lực lượng, tín đồ tôn giáo chung tay, quyết tâm thực hiện nghiêm chủ trương của Đảng, quy định của Chính phủ về công tác phòng, chống dịch.

Mường Nhé: Các tín đồ chấp hành tốt các chính sách, pháp luật, sống tốt đời đẹp đạo

Thời gian qua, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên tích cực đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương, đường lối của Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo, nhất là phổ biến Luật Tín ngưỡng, tôn giáo.

Các tôn giáo đoàn kết, chung tay chống dịch

Chưa khi nào chúng ta ghi nhận nhiều hành động thiết thực đến từ tất cả các tôn giáo trên cả nước tham gia công cuộc chống dịch mạnh mẽ như vậy.

Hải Vân Quan: Thiên hạ đệ nhất hùng quan

Ở độ cao 490m so với mực nước biển, Hải Vân Quan là cụm kiến trúc quân sự của triều Nguyễn, bao gồm nhiều công trình gồm hệ thống thành lũy, nhà kho, trụ sự, pháo đài thần công…