Tin tức 24h

Mộc bản triều Nguyễn khẳng định chủ quyền với Trường Sa, Hoàng Sa

Qua mộc bản triều Nguyễn, có thể thấy rõ các triều đại của Việt Nam đã thường xuyên tổ chức nhiều hoạt động đi ra thăm dò, khai phá, xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

 

Chung định hướng sống “Tốt đời, đẹp đạo” gắn bó với dân tộc, đồng hành cùng đất nước

Việt Nam có 15 tôn giáo với 41 tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận và cấp đăng ký hoạt động, hơn 24,3 triệu tín đồ, hơn 53.000 chức sắc, nhà tu hành, gần 134.000 chức việc và gần 28.000 cơ sở thờ tự.

Quan niệm đốt vàng mã cho tổ tiên càng nhiều càng tốt là một sai lầm

Việc đốt vàng mã như một nét văn hóa tín ngưỡng để tỏ lòng thành kính với tổ tiên và ý nghĩa giáo dục với con cháu. Nhưng nếu cho rằng đốt vàng mã cho tổ tiên càng nhiều thì càng tốt lại là một sai lầm.

 

Tăng cường đại đoàn kết trong thực hiện các mục tiêu phát triển KT-XH và bảo vệ Tổ quốc

Triển lãm lưu động ảnh, tư liệu tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo ở cơ sở năm 2021 do Bộ TT&TT phối hợp với tỉnh Hà Giang bắt đầu diễn ra từ hôm nay (21/12) đến hết ngày 23/12, tại Quảng trường 26/3, thành phố Hà Giang.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Tày

Dân tộc Tày là dân tộc thiểu số có mặt ở Việt Nam từ rất sớm, họ được cho rằng đã di cư tới vào khoảng nửa cuối thiên nhiên kỷ thứ nhất trước công nguyên.

Nhà thờ Trà Cổ ở nơi địa đầu Tổ quốc

Nhà thờ Trà Cổ thuộc giáo xứ Trà Cổ, Giáo phận Hải Phòng có địa chỉ tại phường Trà Cổ, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.

Hào hùng Kiếp Bạc - Côn Sơn - Lục Đầu Giang

Lục Đầu Giang không chỉ là địa bàn hiểm yếu cho công cuộc giữ nước mà còn la huyết mạch giao lưu cho cuộc sống của cả một vùng rộng lớn.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Gia Rai

Gia Rai là một trong những dân tộc thiểu số bản địa cư trú lâu đời, có số dân đông nhất ở Tây Nguyên.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Xơ Đăng

Dân tộc Xơ Đăng cư trú chủ yếu ở tỉnh Kon Tum, Quảng Nam, Quảng Ngãi. Mặc dù chia thành 5 nhóm, nhưng vẫn có những nét chung, thể hiện trong ngôn ngữ, nhân chủng và văn hoá.

 

Đại lễ Raya Idil Adha: Mỗi Idil là một ngày Tạ ơn Đức ALLAH

Sau khi chu toàn nghĩa vụ thiêng liêng cuối cùng trong năm, cộng đồng Muslim hân hoan tổ chức Đại lễ Raya Idil Adha (Lễ đón chào năm mới theo Hồi lịch), được xác định từ ngày 10 đến ngày 13 Zulhijjah tháng 12 Hồi lịch.

Nam nữ người Nùng hát giao duyên ở lễ hội Háng Đắp

Năm nào cũng vậy, cứ đến ngày 29 tháng giêng, hàng nghìn người dân thuộc dân tộc Nùng Phàn Slình sống ở Lạng Sơn lại đổ về thị trấn Lộc Bình tham dự lễ hội Háng Đắp.

Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch: Người đi tiên phong, góp sức phá thế bao vây, cấm vận

Trong giai đoạn đất nước bị bao vây, cấm vận với vô vàn khó khăn, trên cương vị “tư lệnh” ngành ngoại giao, ông luôn trăn trở, dành tâm huyết, trí tuệ và công sức cho cuộc đấu tranh cam go về phá thế bao vây, cấm vận.

Nhìn lại Hiệp định Geneva: Bài học lớn là giữ vững độc lập, tự chủ

"Hiệp định Geneva là trang sử bi hùng của dân tộc. Bài học lớn cho hậu thế là giữ vững độc lập-tự chủ: chúng ta phải tự quyết định số phận của mình".

Nắm bắt thời cơ từ không gian mạng để phục vụ công cuộc phát triển đất nước mạnh hơn

Internet vào Việt Nam đã làm thay đổi toàn bộ cách chúng ta sống, đồng thời tạo điều kiện để nâng cao năng suất lao động, nâng cao dân trí, nâng cao khả năng quản trị quốc gia.

Lễ tưởng niệm là hoạt động đầy ý nghĩa lan tỏa tình nhân ái cộng đồng

Lễ tưởng niệm là hoạt động đầy ý nghĩa thể hiện sự chia sẻ, động viên của Đảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam trước những mất mát, đau thương của các gia đình, người thân và lan tỏa tình nhân ái cộng đồng.

Đoàn kết là sức mạnh nội sinh thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập

Tối 18/11, tại Làng Văn hoá các dân tộc Việt Nam, đã khai mạc Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam" năm 2021.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam qua các nhiệm kỳ

Dưới đây là một số thông tin của Giáo hội Phật giáo Việt Nam qua các nhiệm kỳ.

Bịa tạc theo lối phàm tục làm xấu xí lễ hội, sai lệch lịch sử

Câu chuyện phát ấn nơi Đền Trần (Nam Định) diễn ra nhiều năm rồi. Từ hơn mười năm trước, nhiều người trong cơ quan, cứ vào dịp Đền Trần (Nam Định) phát ấn là rủ nhau về.

 

Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm: 'Lễ tưởng niệm nạn nhân chết do Covid-19 mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc'

"Đây là lễ tưởng niệm mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc", Hoà thượng Thích Bảo Nghiêm chia sẻ về Lễ tưởng niệm các nạn nhân tử vong vì Covid-19 diễn ra vào tối nay (19/11).

Vai trò của mặt trận Tổ quốc trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam

Trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam, Mặt trận Việt Minh đóng vài trò rất to lớn.

Chiếu dời đô: “Trên vâng mệnh trời, dưới theo lòng dân”

Hơn mười thế kỷ đã trôi qua, biết bao đổi thay trong cuộc đời dâu bể, nhưng, câu nói trên của Lý Công Uẩn trong “Chiếu dời đô” vẫn nguyên giá trị, vẫn mới mẻ, vẫn là bài học lớn cho đất nước chúng ta.

Thái sư Trần Thủ Độ- công thần hiếm có của Vương triều Trần - Đại Việt

Thôn Ngừ, xã Liên Hiệp, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình là nơi đặt lăng mộ của Thái sư Trần Thủ Độ (1194 – 1264), nhân vật lịch sử có công sáng lập ra triều Trần.

Internet đã góp phần tạo ra bước ngoặt quan trọng phát triển kinh tế-xã hội của đất nước

Ghi được dấu ấn trên “bản đồ internet toàn cầu” đã khẳng định chủ trương đúng đắn, chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước Việt Nam.

 

 

Những cầu thủ nữ Sán Chỉ tranh tài trên sân cỏ

Đều đặn từ 2018 đến nay, giải bóng đá nữ độc đáo diễn ra thường niên tại xã Húc Động (Bình Liêu - Quảng Ninh) nằm trong chuỗi hoạt động của Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc Bình Liêu. 

“Cây me cũ, Bến Trầu xưa…” đã đi vào lịch sử, vang vọng về một thời oanh liệt

Tương truyền, cạnh Bến Trường Trầu xưa, có một ngôi nhà chứa trầu và làm quán trọ. Sau khi nhà Tây Sơn mất, nhân dân dựng trên nền nhà xưa ngôi miếu thờ ba anh em Tây Sơn, gọi là miếu Vĩnh Thọ (còn gọi là miếu Cây Gòn).