Tin tức 24h

Phật giáo Nghệ An phát động hưởng ứng thực hiện chương trình “Sóng và máy tính cho em”

Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Nghệ An tổ chức lễ phát động hưởng ứng thực hiện chương trình “Sóng và máy tính cho em” nhằm giúp học sinh có hoàn cảnh khó khăn trong việc học trực tuyến.

 

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Mường

Người Mường sống ở Trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam. Đông nhất là ở tỉnh Hòa Bình và các tỉnh lân cận như: Thanh Hóa, Phú Thọ...

Việt Nam là quốc gia đa tôn giáo, tín ngưỡng

Tính đến tháng 12/2020, Nhà nước ta đã công nhận và cấp đăng ký hoạt động cho 43 tổ chức tôn giáo thuộc 16 tôn giáo với 26 triệu tín đồ...

Nét riêng, độc đáo trong trang phục của người Hà Nhì

Với cộng đồng người Hà Nhì Hoa, việc chăm chút, sáng tạo trang phục chính là giữ gìn nét văn hóa cổ truyền đặc sắc của dân tộc mình.

 

Phương châm “kén kẻ sĩ làm trước tiên phong trong phép trị nước”

Nhiều biện pháp nhằm đổi mới đội ngũ quan lại thời Lê Thánh Tông có nghĩa sâu sắc không chỉ trong giai đoạn lịch sử đó, mà còn là những bài học đúng đắn, quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Kinh

Trong cộng đồng 54 dân tộc, dân tộc Kinh- hay còn gọi là người Việt có dân số đông nhất, chiếm gần 90% tổng số dân của Việt Nam. 

Lễ hội dinh Thầy Thím: Đề cao tính nhân nghĩa, đạo đức, nhân cách cao cả

Tập tục cúng tế là tín ngưỡng dân gian, một sinh hoạt tâm linh truyền thống, dù có những thay đổi về hình thức cũng nhằm phù hợp với quá trình phát triển của xã hội nhưng vẫn bảo tồn được không khí linh thiêng và ý nghĩa nhân văn.

Các giá trị của đạo Cao đài trong đời sống cư dân Nam Bộ

Cao đài là tôn giáo có vai trò nhất định trong đời sống tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam và có tác động tích cực đến văn hoá của cư dân Nam Bộ.

 

Phật giáo Việt Nam: Hộ quốc an dân, đồng hành cùng dân tộc

Phật giáo Việt Nam là tôn giáo có truyền thống hộ quốc an dân, luôn gắn bó với vận mệnh của đất nước.

Chăm lo phát triển công nghiệp quốc phòng

Tổng cục công nghiệp quốc phòng xác định: “Xây dựng và phát triển CNQP theo hướng tự chủ, tự cường, hiện đại, lưỡng dụng và hội nhập, trở thành mũi nhọn của công nghiệp quốc gia, góp phần xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN”

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Tà Ôi

Dân tộc Tà Ôi sinh sống lâu đời trên trên dải Trường Sơn, chủ yếu ở miền núi các tỉnh Thừa Thiên - Huế và Quảng Trị.

“Mỗi người dân huyện đảo là một ngọn hải đăng, là cột mốc chủ quyền lãnh hải”

Trên mỗi hòn đảo của đất nước ta, tuy cách xa nhau về mặt địa lý, khác nhau về tập tục văn hóa, nhưng cuộc sống của những cư dân đảo có nét chung, ấy là sự bình yên và đang ngày càng phát triển.

Đổi mới 1986 đã mở ra cơ hội cho người dân và sức bật cho đất nước

Lật giở lại lịch sử chúng ta sẽ thấy một thực tế của chính chúng ta, nếu cứ bảo thủ, trì trệ, không dám nhìn thẳng vào sự thật thì làm sao chúng ta có được cuộc đổi mới hồi năm 1986.

Những điểm sáng tích cực của Hồ Quý Ly nhằm xây dựng đất nước cường thịnh

Hồ Quý Ly là người có nhiều cải cách về thuế khóa, sở hữu ruộng đất, khoa cử, quy định việc đo lường, ban hành tiền giấy, dùng chữ Nôm để chấn hưng nền giáo dục. Chính ông đã biên tập thiên “Võ Dật” để dạy con cái nhà quan.

Lễ Vu Lan: Nét đẹp đạo hiếu trong văn hóa của người Việt Nam

Không riêng gì đối với mỗi Phật tử, ngày lễ Vu Lan là dịp nhắc nhở các thế hệ con cháu nhớ công ơn dưỡng dục sinh thành của ông bà, cha mẹ cũng như tổ tiên. Lễ Vu Lan diễn ra vào ngày rằm tháng bảy âm lịch.

Hùng khí dân tộc, làm sao để phát lộ?

Tôi mơ về một một cái kết mà cậu bé ấy ở lại, từ từ lớn lên, từ từ trưởng thành, và đến một ngày nào đó sẽ là một người khổng lồ thực sự, ngay cả khi đất nước không còn ngoại bang!

Tôn giáo Baha’i: “Nỗ lực giúp thanh niên bước đi trên đường phụng sự, sống hữu ích cho xã hội”

Các nhóm thanh niên được quy tụ và tham gia vào các hoạt động xây dựng kỹ năng phụng sự và phát triển tri thức, đức tính và lòng nhân ái trong cách đối dầu với tệ nạn...

Chăm- Dân tộc có nền văn hoá đa dạng và phong phú

Ở nước ta, cộng đồng dân Chăm theo Hồi giáo mang tính đặc thù rõ nét và được chia thành 2 dòng khác nhau.

Bài học lớn về nghệ thuật phòng thủ, phòng ngự của lực lượng tại chỗ bảo vệ biên giới

Chiến thắng trong chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam (năm 1979) đã để lại nhiều bài học quý về nghệ thuật quân sự, nổi lên là nghệ thuật sử dụng lực lượng.

Bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc: Nhiều bài học quý trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc đã để lại nhiều bài học kinh nghiêm quý trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN hiện nay.

Tư duy đổi mới, đột phá để đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh

Kinh tế biển và vùng ven biển bình quân đạt khoảng 47-48% GDP cả nước. Trong các ngành kinh tế biển, đóng góp của các ngành kinh tế diễn ra trên biển chiếm tới 98%, chủ yếu là khai thác dầu khí, hải sản, hàng hải, du lịch biển.

Chính sách phù hợp đã giúp nông nghiệp phát huy được lợi thế mà lịch sử dân tộc ta để lại

Chính sách phù hợp đã giúp NN phát huy được lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, nông dân trong độ tuổi lao động... nên khi được “cởi trói”, người nông dân đã được tự chủ để phát huy lợi thế sẵn mạnh mẽ nhất

Tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên

Tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của cách mạng Việt Nam. Đó là quan điểm nhất quán, được Đảng ta khẳng định sâu sắc và rõ nét trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.

Bàlamôn giáo ở Việt Nam

Bàlamôn giáo có ảnh hưởng rất lớn đới với nền văn hóa Chăm, làm cho văn hóa Chăm rất phong phú, đa dạng...

Bài học từ sự chủ động, sáng tạo trong xây dựng thế trận quốc phòng vững chắc

Từ luồng gió đổi mới của Đại hội VI của Đảng, nhiều chủ trương đổi mới trong lĩnh vực quốc phòng cũng ra đời, đáp ứng kịp thời với những thay đổi của tình hình, của những bước phát triển mới của nền kinh tế - xã hội và ngoại giao