“Bảo hành mặt đường 10 năm” để chống thất thoát, lãng phí

Nếu như các tuyến đường bộ cao tốc, đường quốc lộ được bảo hành 5-10 năm thì mỗi năm ngân sách Nhà nước sẽ có thêm nguồn kinh phí để duy tu, bảo trì và làm thêm các tuyến đường mới.

Nhà nước công khai, minh bạch và có trách nhiệm giải trình

Tăng cường tính minh bạch, trách nhiệm giải trình, cổ vũ sự tham gia rộng rãi của toàn xã hội và pháp quyền, quản trị quốc gia hiệu quả sẽ giúp Việt Nam bước vào Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Tổ chức bộ đa ngành, đa lĩnh vực ở nước ta sao cho hợp lý?

Từ năm 2007 đến nay, Chính phủ luôn có 22 bộ, cơ quan ngang bộ. Sau 17 năm, đã đến lúc cần tính lại con số này cho phù hợp.

Chuyện ‘rừng’ quy định ở Đức và ‘cây kéo’ khổng lồ ở Mỹ của ông Trump

Tại Đức, trong hơn 2 năm đã có thêm 2.000 quy định, làm tăng gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp. Tại Mỹ, Cơ quan Hiệu quả chính phủ sẽ giống như chiếc kéo khổng lồ, sẵn sàng cắt giảm những chi tiêu lãng phí.

Cải cách thể chế bắt đầu từ con người

Thể chế sai không thể tự nó sửa nó được, phải là con người. Vì thể chế do con người tạo ra. Vấn đề là cần tìm ra những người xứng đáng để xây dựng thể chế cho một Kỉ nguyên mới.

Đổi mới thể chế: Giảm thiểu can thiệp hành chính vào thị trường

Đổi mới thể chế bây giờ là chấm dứt hay giảm thiểu việc can thiệp hành chính trực tiếp vào thị trường. Thay vào đó là can thiệp bằng cơ chế, bằng chính sách, công cụ kinh tế - ông Trương Thanh Đức – Giám đốc Công ty Luật ANVI chia sẻ.

"Phải đổi mới tư duy về thể chế để bước vào Kỷ nguyên mới"

Tuần Việt Nam/VietNamNet giới thiệu Bàn tròn chủ đề: “Việt Nam bước vào Kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc” với nội dung phần đầu về khơi gợi các nguồn lực của đất nước cho phát triển.

‘Trăm điều phải có thần linh pháp quyền’

“Nhân ngày Pháp luật Việt Nam (9/11) và tới đây là ngày kỷ niệm 11 năm Quốc hội thông qua Hiến pháp năm 2013, chúng ta không được quên tinh thần thượng tôn Hiến pháp và luôn luôn nhớ trăm điều của Hiến pháp “có thần linh pháp quyền”.

Susie Wiles: “Bộ não” đứng sau chiến thắng của ông Donald Trump

Trong bài phát biểu chiến thắng tại West Palm Beach, ông Donald Trump đã gửi lời cảm ơn đến những người giúp ông đắc cử Tổng thống, trong đó có một người phụ nữ ông gọi là “quý bà băng giá” (ice maiden).

Đường sắt cao tốc Bắc - Nam: “Xin đừng chỉ nói chiều thuận lợi”

Nếu thiết kế đường sắt tốc độ cao với 350km/h chở khách thì nên thuê các nhà thầu, kỹ sư, quản lý, lái tàu và công nhân lành nghề chất lượng cao từ các nước như Nhật Bản - ông Nguyễn Văn Phúc, Nguyên Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế Quốc hội nói.

J.D. Vance – Người chiến thắng đích thực trong cuộc đua của Donald Trump

Donald Trump đã trở lại đầy ngoạn mục trên chính trường sau những biến động chính trị và tranh cãi không ngừng suốt bốn năm qua. Nhưng chiến thắng đích thực thuộc về J.D. Vance - người sẽ trở thành Phó Tổng thống thứ 47 của Mỹ.

Đường sắt cao tốc: Bàn làm, không bàn lùi

Chiều muộn 4/11, sau khi hết giờ họp Quốc hội, Uỷ ban Kinh tế đã họp phiên toàn thể lần thứ 20, thẩm tra chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.

Cần chấm dứt tâm lý “sợ sai, sợ trách nhiệm”

Các vị đại biểu Quốc hội cần tìm ra giải pháp để giải tỏa một câu hỏi lớn: Vì sao có tình trạng sợ sai, sợ trách nhiệm, không dám làm, né tránh trách nhiệm, đùn đẩy công việc ở nhiều cấp, nhiều ngành.

Nếu ông Donald Trump thắng cử sẽ ảnh hưởng thế nào tới Đông Nam Á?

Chiến thắng của ông Donald Trump hay bà Kamala Harris đều có thể tạo ra những thay đổi trong chính sách đối ngoại của Mỹ, tác động trực tiếp đến khu vực Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.

Nếu bà Kamala Harris thắng cử sẽ ảnh hưởng thế nào tới Đông Nam Á?

Hiện nay, rất khó để đánh giá mức độ quan tâm thực sự của bà Kamala Harris đối với Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.

Nhìn lại “rừng thủ tục” nhân chuyện Dubai trên Quốc hội

“Người ta chỉ mất 5 năm để xây dựng được thành phố Dubai với 500 tòa nhà, trị giá 20 tỉ đô la”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói với tâm trạng đầy sốt ruột về tình trạng thủ tục ở nước ta.

Đáng chú ý

Tiền đâu để đầu tư?

Chi thường xuyên đang chiếm 70% chi ngân sách, chi trả nợ sẽ lên đến 70% trong hơn thập kỷ nữa. Vậy chúng ta lấy đâu ra tiền chi đầu tư phát triển để quốc gia thịnh vượng?

Đánh thuế bất động sản, giá sẽ giảm hay tăng?

Để giải quyết vấn đề của thị trường bất động sản, đáp ứng nhu cầu người dân cần rất nhiều giải pháp của nhà nước, doanh nghiệp nhưng quan trọng nhất, các giải pháp đó phải theo hướng thị trường để ai cũng thắng.

Cải cách thể chế có nhạy cảm không?

Sau loạt bài liên quan đến chủ đề “thể chế là điểm nghẽn của điểm nghẽn”, nhiều bạn đọc hỏi thể chế là gì, cải cách/đổi mới thể chế cần làm như thế nào, đặt vấn đề như vậy có nhạy cảm không?

Suy nghĩ từ công thức ‘điểm nghẽn của điểm nghẽn’ và ‘đột phá của đột phá’

Tương lai sẽ được “khơi thông” khi tồn đọng của hiện tại được “dọn dẹp”, xử lý để lấy lại lòng tin vì đầu tư là tiền bạc và các cam kết hợp đồng không thể lơ đi.

Điểm nghẽn thể chế đầu tiên được gỡ bỏ

Những nỗ lực của Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc trong suốt một năm sau cuộc tranh luận ở Quốc hội sẽ tháo bung điểm nghẽn thể chế giữa hai luật để nguồn lực nhà nước được sử dụng hiệu quả hơn.

Kinh nghiệm quốc tế về quy hoạch ga đường sắt cao tốc

Nhìn vào các quốc gia mới phát triển đường sắt cao tốc, có thể nhận thấy một vài điểm chung. Điển hình là việc quy hoạch các đô thị mới xung quanh ga tàu, nhằm tạo ra các trung tâm phát triển mới và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực.

‘Điểm nghẽn thể chế’ và áp lực cải cách

Ở cương vị Tổng Bí thư, bài phát biểu của ông là hồi chuông thúc giục, là mệnh lệnh không thể chần chừ, là ngọn cờ để chúng ta bắt tay thực thi, hành động.

"Hiểu sâu, hành động đúng" về chuyển đổi số giúp đất nước phát triển

Để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, cần chuyển đổi nền tảng từ "vốn tài chính" sang "vốn dữ liệu", chuyển hóa những quan hệ/phương thức sản xuất truyền thống sang quan hệ/phương thức sản xuất mới một cách hợp lý, hiệu quả và thành công.

Tháo bung ‘điểm nghẽn’ trước ‘thực tiễn nóng bỏng của đất nước’

Đổi mới tư duy sẽ là nhiệm vụ cấp bách, sống còn để giải quyết, khơi thông “điểm nghẽn” của “điểm nghẽn”, là thể chế trước “thực tiễn nóng bỏng của đất nước”.

Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh cần bao nhiêu ga tàu cao tốc?

Thực tế tại nhiều quốc gia cho thấy, các đô thị lớn thường cần từ 2-3 ga tàu cao tốc để kết nối hiệu quả với mạng lưới giao thông và phục vụ nhu cầu đi lại của người dân.