công nghiệp hỗ trợ

Cập nhập tin tức công nghiệp hỗ trợ

Tiềm năng công nghiệp chế biến chế tạo ở Vĩnh Phúc

Khảo sát của tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy, cơ hội tham gia chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp Việt trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trên địa bàn tỉnh là rất lớn.

Những bất cập về đối tượng nhận ưu đãi của Nghị định số 111

Những bất cập về đối tượng nhận ưu đãi của Nghị định số 111/2015/NĐ-CP đang khiến nhiều doanh nghiệp tuy là CNHT nhưng lại không được hưởng ưu đãi.

PGS, TS. Vũ Văn Hà: Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam có nhiều đổi mới tích cực

Việc phát triển CNHT trợ hiện nay được xem là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu của Việt Nam và đến nay đã diễn ra như thế nào?

PGS.TS Nguyễn Thường Lạng: Thay đổi cách tiếp cận để giải mã công nghiệp hoá

Theo PGS, TS. Nguyễn Thường Lạng, công nghiệp hóa ở Việt Nam theo cách tiếp cận mô hình chính sách 3 phiên bản sẽ được giải mã đầy đủ thực chất, thành công và hạn chế, cơ hội và thách thức trong đóng góp vào phát triển kinh tế.

Dễ dãi với nhà đầu tư ngoại, cảnh báo vốn nhỏ chiếm đất lớn

Một số địa phương vẫn còn dễ dãi trong việc chấp nhận khá nhiều dự án FDI quy mô nhỏ, không mang lại hiệu quả cho địa phương, cấp đất với diện tích quá lớn cho dự án FDI.

Bài học thành công từ chuỗi cung ứng của xe máy Honda Việt Nam

Tại Vĩnh Phúc, chuỗi cung ứng xe máy đã được hình thành với nhiều lớp cung ứng, trong đó các doanh nghiệp nội địa cũng đã có mặt ở tất cả các lớp cung ứng.

Chuyển đổi số giúp tăng mạnh kết nối doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Hệ thống cơ sở dữ liệu ngành công nghiệp chế biến chế tạo và công nghiệp hỗ trợ nhằm giải quyết nhu cầu hình thành mạng lưới kết nối doanh nghiệp với doanh nghiệp, trong nước với nước ngoài.

Việt Nam hợp tác với Nhật Bản trong phát triển CNHT

Tham gia Chiến lược công nghiệp hóa (CNH) của Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Bộ Công Thương đã đề xuất xây dựng Chiến lược cho 03 ngành chủ trì

Đứt gãy chuỗi cung ứng: Cơ hội trong khó khăn

Việc quá phụ thuộc vào nhập khẩu nguyên liệu, trong khi chuỗi cung ứng bị đứt gãy, khiến sản xuất đứng trước nguy cơ đình trệ. Tuy nhiên, nó cũng mở ra cơ hội cho Việt Nam phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, giúp đem lại sự độc lập tự chủ.

Chính quyền tỉnh năng động, công nghiệp hỗ trợ bứt phá

Vĩnh Phúc là một trong những điểm sáng của cả nước về phát triển công nghiệp hỗ trợ nhờ vào sự năng động của chính quyền địa phương.

Vì sao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam vẫn thấp?

Do hình thành với cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế, công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi và khả năng cạnh tranh đang còn rất thấp.

Doanh nghiệp công nghiệp nối lại các chuỗi cung ứng

Trong tháng 4/2022, hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn cả nước tiếp tục đà hồi phục do người lao động trong các doanh nghiệp đã được tiêm đủ liều vắc-xin phòng Covid-19, các doanh nghiệp tự tin khôi phục toàn bộ hoạt động tìm đơn hàng mới.

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ thiếu cả vốn và công nghệ

CNHT Việt Nam đi lên chậm chạp, một trong những nguyên nhân cơ bản là do thiếu vốn, cũng như trình độ khoa học và công nghệ.

Nguy cơ gián đoạn chuỗi cung ứng vẫn tiếp tục

Bộ Công Thương nhận định, nguy cơ về gián đoạn chuỗi cung ứng vẫn tiếp tục do căng thẳng thương mại, địa chính trị leo thang; giá cước vận tải ở mức cao tạo thêm khó khăn cho hoạt động xuất nhập khẩu.

Cần thay đổi tư duy, đổi mới công nghiệp dệt may Việt Nam

Dệt may có còn là ngành trọng điểm, cạnh tranh nằm trong cơ cấu kinh tế Việt nam đến 2030, tầm nhìn 2045 hay không? Nếu còn thì đảm nhiệm vai trò vị trí như thế nào? Ông Lê Tiến Trường, Chủ tịch Tập đoàn Dệt may Việt Nam đặt câu hỏi.

Việt Nam học được gì từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan trong phát triển công nghiệp?

Trong quá trình phát triển kinh tế, công nghiệp là ngành có khả năng tạo ra động lực và định hướng phát triển của các ngành kinh tế khác lên sản xuất lớn.

Tạo dựng không gian liên kết, phát triển mạng lưới kinh tế quốc gia

Sáng 20/4, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức Tọa đàm “Không gian Kinh tế Việt Nam: Cụm liên kết ngành cấp quốc gia và cấp tỉnh”.

Hạ tầng khu công nghiệp chuyên sâu ngành công nghiệp hỗ trợ vẫn gặp khó

Phát triển khu công nghiệp chuyên sâu ngành công nghiệp hỗ trợ là một bước đi đúng đắn để thúc đẩy ngành CNHT Việt Nam phát triển. Bộ Kế hoạch đầu tư cũng đang có các đề xuất ưu đãi riêng cho hạ tầng KCN này, nhưng thực tế còn nhiều khó khăn.

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ vẫn gặp nhiều vướng mắc chính sách

Nhiều doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đang gặp khó về mặt bằng sản xuất và tiếp cận các nguồn vốn ưu đãi. Điều này ít nhiều khiến các doanh nghiệp mất đi cơ hội phát triển, mở rộng sản xuất sau đại dịch Covid-19.

Từ công nghiệp bổ trợ đến công nghiệp hỗ trợ: Sự đổi mới của Đảng

Từ Đại hội X đến Đại hội XII, quan điểm của Đảng ta về CNHT ngày càng được khẳng định rõ về phát triển công nghiệp hỗ trợ