Phát huy phong tục, tập quán truyền thống bảo vệ rừng của người Mông xã Nà Hẩu

Cuối tháng Giêng, người Mông ở xã Nà Hẩu tổ chức lễ Tết rừng. Thông qua hoạt động này, ý thức của người dân về bảo vệ rừng được nâng cao. Tết rừng cũng là dịp tuyên truyền, quảng bá các phong tục tập quán của đồng bào.

Bước tiến của huyện miền núi Quỳ Hợp (Nghệ An)

Đến nay, toàn huyện đã có 14 sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn “3 sao” cấp tỉnh; đặc biệt, Quỳ Hợp là vùng nguyên liệu lớn phát triển cây có múi và là địa lý chỉ dẫn nổi tiếng với thương hiệu Cam Vinh.

Đắk Glong khai thác cơ hội phát triển du lịch cộng động

Huyện Đắk Glong có tiềm năng lớn để phát triển du lịch cộng đồng đến từ tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn phong phú.

Bắc Giang: Phát triển HTX nhằm khai thác tối đa lợi thế tại vùng đồng bào DTTS

Các HTX tại Bắc Giang đã và đang khai thác tốt lợi thế, phát triển ổn định và giữ được nghề truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Di sản văn hóa của đồng bào vùng DTTS từng bước được kiểm kê, sưu tầm, phục dựng

Phú Yên đã triển khai thực hiện việc bảo tồn và phát huy văn học dân gian của các dân tộc thiểu số có hiệu quả.

Liên kết để tiêu thụ sản phẩm quýt Quang Thuận (Bắc Kạn)

Sự liên kết của DN, hợp tác xã đối với người dân là cách thức để tiêu thụ sản phẩm, đồng thời hướng đến vùng thị trường, vùng nguyên liệu tốt, có những sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, nổi bật trong đó là sản phẩm quýt Quang Thuận tỉnh Bắc Kạn.

Xây dựng chuỗi liên kết sản xuất, đưa Atiso Đà Lạt vươn ra thị trường

Củng cố, xây dựng tốt các chuỗi liên kết trong sản xuất sẽ là tiền đề thúc đẩy thương hiệu Atiso Đà Lạt ngày càng phát triển.

Chuyển đổi số để tạo đột phá trong phát triển KTXH của các tỉnh miền núi

Ứng dụng CNTT và chuyển đổi số trong triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025.

Quảng Ngãi hỗ trợ quảng bá, kết nối tiêu thụ sản phẩm đặc trưng của vùng DTTS

UBND tỉnh Quảng Ngãi đã ban hành Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo.

Mây tre đan vùng cao xứ Nghệ xuất ngoại

Từ bàn tay khéo léo, sáng chế ra những sản phẩm chất lượng, đẹp mắt của các nghệ nhân, sản phẩm đan lát làng nghề bản Diềm dần khẳng định được chỗ đứng trên thị trường.

Bà con Giẻ Triêng chuyển đổi từ trồng mì sang trồng cà phê, bời lời, dược liệu

Được tiếp sức từ các Chương trình mục tiêu quốc gia, bà con dân tộc Giẻ Triêng bên cạnh việc vẫn duy trì trồng lúa nước, còn biết cách làm, cách trồng cây cà phê, cây ăn trái, cây dược liệu và nuôi ong dưới tán rừng.

Mức độ đầu tư công nghệ, chuyển đổi số của khu vực HTX ở vùng DTTS và MN còn thấp

CĐS và ứng dụng CNTT được xem là giải pháp hiệu quả cho phát triển kTTT, HTX nhanh và bền vững trong giai đoạn hiện nay.

Bảo tồn văn hoá Tây Nguyên ở Đắk Lắk

Du lịch văn hoá ở Đắk Lắk là một loại hình du lịch phổ biến và được khách du lịch ưa thích với mục đích khám phá, tìm hiểu và trải nghiệm các giá trị văn hoá khác biệt, nhất là văn hoá Tây Nguyên.

Vùng đồng bào DTTS Kon Tum: Lộ thông, tài thông

Thời gian qua, hoạt động xúc tiến thương mại trên địa bàn tỉnh Kon Tum luôn được các cấp, ngành chức năng quan tâm thực hiện.

Kho tàng di sản văn hóa phong phú, đa dạng ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở nước ta có hệ thống di sản văn hóa vô cùng phong phú, đa dạng. Đây là nguồn tài nguyên du lịch quan trọng, là tiềm năng, lợi thế so sánh trong phát triển du lịch.

Đáng chú ý

Đưa Măng Ri trở thành thủ phủ sâm Ngọc Linh của tỉnh Kon Tum

Tận dụng lợi thế thiên nhiên ban tặng, đồng bào Xê-đăng đã phát triển hàng trăm hecta sâm dây, hàng nghìn hecta sâm Ngọc Linh, góp phần đưa Măng Ri trở thành thủ phủ sâm Ngọc Linh của tỉnh.

Bảo tồn bản sắc văn hóa các dân tộc gắn với phát triển du lịch nông thôn

Ở huyện Tiên Yên, du lịch nông thôn được quan tâm thúc đẩy, đầu tư góp phần nâng cao đời sống người dân trong khu vực.

Giữ tiếng cồng chiêng của đồng bào ’tiêng ngân vang khắp đại ngàn

Đối với S’tiêng, cồng chiêng không chỉ là cầu nối giao tiếp giữa con người với tổ tiên, thần linh mà còn là tiếng lòng diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, lao động của mỗi người dân.

Chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng vùng đồng bào DTTS và MN của khu vực phía Nam

Vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của khu vực phía Nam có 308 xã (chiếm gần 9% xã được phân định của cả nước) tại 13 tỉnh, thành phố.

Chợ phiên kết nối tiêu thụ các sản phẩm có thế mạnh của vùng cao

Hoà Bình triển khai nhiều giải pháp nhằm tiêu thụ nông sản cho bà con nói chung và bà con vùng dân tộc thiểu số nói riêng, trong đó nổi bật là sự kiện Phiên chợ vùng cao.

Khoa học và công nghệ thúc đẩy trưởng kinh tế vùng DTTS và MN

Tạo điều kiện ứng dụng khoa học - công nghệ là cách nhanh nhất để thúc đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

Ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, phát triển nguồn nhân lực tại các vùng DTTS và MN

Trong những năm gần đây, tỷ lệ hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số và miền núi trung bình mỗi năm giảm 3 - 4%, nhanh hơn tỷ lệ giảm nghèo chung của cả nước, là một nỗ lực rất lớn của Đảng và Nhà nước ta.

Xây dựng bản Mường ngày càng giàu đẹp

Là huyện miền núi biên giới vẫn đang còn không ít khó khăn, nhưng bằng sự nỗ lực, trong đó có việc phát triển kinh tế, đến nay, Mường Ham đã đổi mới, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số từng bước được nâng lên.

Thực hiện tốt Chương trình phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Vượt qua những thách thức, kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi năm qua chuyển biến tích cực; công tác dân tộc cũng đạt được kết quả quan trọng.

Bắc Hà: Phát triển cây chè Shan tuyết, giúp bà con DTTS thoát nghèo

Phát triển cây chè Shan tuyết đã giúp bà con dân tộc thiểu số ở Bắc Hà thoát nghèo bền vững, vươn lên làm giàu trên mảnh đất vùng cao, biên viễn.