Bắc Kạn tập trung nâng cao đời sống của người dân vùng đồng bào DTTS

Bắc Kạn tiếp tục xây dựng nông thôn mới gắn với thực hiện có hiệu quả đề án cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn vùng DTTS đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững.

Hướng Hoá truyền dạy nghệ thuật trình diễn cồng chiêng dân tộc Vân Kiều, Pa Kô

Các nghệ nhân người Vân Kiều, Pa Kô (huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị) đã trực tiếp truyền dạy cho 370 học viên về nghệ thuật biểu diễn cồng chiêng của dân tộc mình…

Bảo tồn nghề dệt lanh truyền thống trên vùng Cao nguyên đá

Người Mông có câu: "Ðói đến chết cũng không ăn thóc giống, rách cũng phải có áo lanh mặc lúc chết”, cũng bởi thế mà bao lâu nay, ở vùng đá nhiều hơn đất này cứ nơi nào có người Mông thì nơi đó có trồng cây lanh để dệt vải.

Kiên Giang: Giải ngân vốn phát triển vùng dân tộc thiểu số đạt 10,21%

Đến tháng 6 năm 2023, tỉnh Kiên Giang giải ngân vốn cho các dự án, tiểu dự án của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được hơn 29 tỷ đồng, đạt 10,21%.

Phát triển mạnh mẽ tổ công nghệ số cộng đồng tại các địa phương vùng sâu, vùng xa

Tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, việc chuyển đổi số cũng đang được đẩy mạnh, trở thành nền tảng phát triển kinh tế - xã hội, phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc ở mỗi địa phương.

Vùng miền Tây xứ Nghệ, OCOP là một chương trình kinh tế

Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã và đang khơi dậy tiềm năng, mở ra hướng đi mới cho khu vực miền Tây tỉnh Nghệ An.

Sơn La chú trọng giải quyết tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất cho hộ đồng bào DTTS

Tỉnh Sơn La tăng cường kiểm tra, giám sát, đôn đốc các huyện, các đơn vị được giao triển khai nhiệm vụ hoàn thành tốt Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I.

Huyện miền núi Hải Hà thu hút đầu tư, thúc đẩy thế mạnh du lịch

Huyện miền núi Hải Hà (Quảng Ninh) đã và đang tích cực khai thác thế mạnh về du lịch, thu hút hàng nghìn du khách tham quan du lịch mỗi năm và đang trở thành một trong những địa bàn du lịch trọng điểm.

Tích cực chuyển đổi số, xã miền núi đổi thay từng ngày

Diện mạo của xã NTM Tam Quang (Tương Dương, Nghệ An) nâng cao đang hiện hữu từng ngày ở miền quê này và đó cũng là động lực giúp người dân vùng biên từng bước vươn lên làm giàu trên mảnh đất quê hương.

Trồng rừng để thay đổi diện mạo nông thôn miền núi

Trong những năm qua, trồng rừng đã góp phần thay đổi ngoạn mục diện mạo nhiều vùng núi, nhờ đó đời sống người dân địa phương không ngừng được nâng lên.

Nâng cao đời sống kinh tế của người Lô Lô đen ở miền non nước Cao Bằng

Thời gian qua, được sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp các ngành và cộng đồng các dân tộc, trình độ dân trí dân tộc Lô Lô ngày được nâng lên, đời sống kinh tế ngày càng cải thiện.

Bảo tồn các tác phẩm văn học dân gian tiêu biểu của các DTTS bằng công nghệ số

Nhằm nâng cao nhận thức của người dân về việc gìn giữ, phát huy các tác phẩm văn học dân gian của các dân tộc thiểu số, UBND tỉnh Phú Yên vừa triển khai Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị văn học dân gian của các dân tộc thiểu số đến năm 2030.

Nguồn lực nội sinh góp phần đưa Tiên Yên trở thành Trung tâm Văn hóa vùng Đông Bắc

Nền văn hóa đặc sắc, độc đáo của đồng bào các dân tộc Dao, Sán Chỉ, Tày, Sán Dìu.... là nguồn lực nội sinh góp phần xây dựng huyện Tiên Yên trở thành Trung tâm Văn hóa các dân tộc vùng Đông Bắc.

Triển khai hiệu quả mô hình đàn gia súc giúp đồng bào DTTS phát triển kinh tế

Để giúp đồng bào DTTS phát triển kinh tế, tỉnh Ninh Thuận đã triển khai hiệu quả nhiều mô hình  phát triển đàn gia súc có sừng theo hướng lấy thịt, nuôi heo đen đặc sản,...

Nâng tầm thương hiệu quế Trà Bồng

Thời gian qua, nhiều loại cây trồng khác "lấn sân" cây quế và giá sản phẩm quế trên thị trường không cao, nhưng đồng bào Cor ở Trà Bồng vẫn quyết tâm "giữ" cây quế và đầu tư mở rộng diện tích.

Đáng chú ý

Tuyên truyền để bà con hiểu, làm có hiệu quả, bà con sẽ làm theo

Để vận động đồng bào DTTS thay đổi tư duy phát triển kinh tế, có ý thức tự giác vươn lên thoát nghèo thì cán bộ, đảng viên phải làm trước, khi có hiệu quả bà con sẽ tự động làm theo.

Lai Châu phấn đấu trở thành “thủ phủ” mắc ca của cả nước

Nhờ hiệu quả kinh tế mang lại, cây mắc ca đã góp phần xóa đói giảm nghèo, đặc biệt tại các vùng núi, vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh Lai Châu.

Kinh tế tập thể góp phần giảm nghèo bền vững ở tỉnh vùng cao Hà Giang

Sự phát triển mạnh mẽ của khu vực KTTT, HTX trong thời gian qua đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng chung của tỉnh Hà Giang, tạo việc làm, tăng thu nhập cho thành viên.

Hà Giang phấn đấu giải ngân 100% kế hoạch vốn của các dự án ODA năm 2023

Toàn tỉnh Hà Giang đang triển khai 7 dự án sử dụng vốn vay ODA và vốn vay ưu đãi nước ngoài.

Huyện miền núi Tiên Yên phát triển du lịch dựa trên tài nguyên sẵn có

Nguồn lực nội sinh góp phần xây dựng huyện miền núi Tiên Yên trở thành Trung tâm Văn hóa các dân tộc vùng Đông Bắc, tiềm năng trong phát triển du lịch bền vững.

Phát triển sản phẩm OCOP ở các huyện miền núi Quảng Ninh

Quảng Ninh có 417 sản phẩm OCOP của 13 địa phương đạt từ 3-5 sao, tăng 181 sản phẩm so với cuối năm 2020 trong đó vùng đồng bào DTTS, miền núi, biên giới, hải đảo có 76 sản phẩm tham gia với 62 sản phẩm đạt 3 sao và 14 sản phẩm đạt 4 sao.

Phát huy phong tục, tập quán truyền thống bảo vệ rừng của người Mông xã Nà Hẩu

Cuối tháng Giêng, người Mông ở xã Nà Hẩu tổ chức lễ Tết rừng. Thông qua hoạt động này, ý thức của người dân về bảo vệ rừng được nâng cao. Tết rừng cũng là dịp tuyên truyền, quảng bá các phong tục tập quán của đồng bào.

Bước tiến của huyện miền núi Quỳ Hợp (Nghệ An)

Đến nay, toàn huyện đã có 14 sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn “3 sao” cấp tỉnh; đặc biệt, Quỳ Hợp là vùng nguyên liệu lớn phát triển cây có múi và là địa lý chỉ dẫn nổi tiếng với thương hiệu Cam Vinh.

Đắk Glong khai thác cơ hội phát triển du lịch cộng động

Huyện Đắk Glong có tiềm năng lớn để phát triển du lịch cộng đồng đến từ tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn phong phú.

Bắc Giang: Phát triển HTX nhằm khai thác tối đa lợi thế tại vùng đồng bào DTTS

Các HTX tại Bắc Giang đã và đang khai thác tốt lợi thế, phát triển ổn định và giữ được nghề truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.