Chiến lược mới của Kyoyo Việt Nam vượt đại dịch Covid-19

Giám sát quy trình sản xuất chặt chẽ, nghiêm ngặt, đảm bảo làm đúng cam kết với khách hàng là bí quyết để ông Đặng Trần Thuỳ, Tổng giám đốc công ty Đúc kịm loại Kyoyo Việt Nam gặt hái thành công trong công nghiệp hỗ trợ.

Thaco cải tiến sản xuất theo tinh thần "Kaizen"

Từ thực tế sản xuất và tinh thần Kaizen “cải tiến liên tục”, THACO Chu Lai đã tích cực nghiên cứu, tìm tòi những cách làm mới để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, góp phần gia tăng năng lực cạnh tranh của công ty.

Đưa công nghiệp hỗ trợ tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

Ngày 23/10, tại thành phố Hồ Chí Minh đã khai mạc Chuỗi triển lãm trực tuyến dành cho ngành sản xuất, gia công cơ khí và công nghiệp hỗ trợ METALEX Việt Nam 2020 và Triển lãm CNHT 2020. 

Niềm đam mê 30 năm làm cơ khí chính xác của ông Đỗ Phước Tống

Hơn 30 năm trong ngành cơ khí chính xác, ông Đỗ Phước Tống - Chủ tịch HĐTV Công ty Cơ khí Duy Khanh được coi là một trong những doanh nhân có uy tín, kinh nghiệm nhất cho ngành cơ khí Việt Nam.

May TNG vượt qua đại dịch nhờ chủ động nguồn cung

TNG có 2 đơn vị trực thuộc chuyên cung cấp các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho ngành may mặc. Nhờ chủ động được nguồn cung cùng những chiến lược phù hợp, TNG là một trong số ít doanh nghiệp không bị ảnh hưởng nhiều bởi dịch Covid-19.

Đề xuất mới về ưu đãi thuế TNDN với sản xuất sản phẩm CNHT

Bộ Tài chính đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 218/2013/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 12/2015/NĐ-CP) về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) đối với dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ.

Chú trọng phát triển công nghệ thuộc da đà điều, da cá sấu thân thiện môi trường

Viện Nghiên cứu Da Giày đã và đang nghiên cứu, phát triển công nghệ thuộc da nốt sần (da đà điểu, cá sấu) tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu các mặt hàng thời trang cao cấp, gia tăng giá trị và thân thiện với môi trường.

KCN Dệt may Rạng Rông- Aurora IP kỳ vọng tháo gỡ điểm nghẽn dệt nhuộm

KCN Dệt may Rạng Đông- Aurora IP đầu tư xây dựng hệ sinh thái dịch vụ nhằm đảm bảo an ninh cuộc sống cũng như môi trường làm việc thuận lợi tại KCN, được kỳ vọng sẽ từng bước tháo gỡ điểm nghẽn dệt nhuộm.

Doanh nghiệp công nghiệp chế tạo xoay xở để không phải đóng cửa

Bà Trương Thị Chí Bình, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam trao đổi nhanh với PV VietNamNet về tác động của dịch tới các doanh nghiệp chế biến chế tạo.

Vĩnh Long: Khởi công xây dựng nhà máy sản xuất linh kiện ô tô cung cấp cho thị trường thế giới

Nhà máy sản xuất linh kiện ô tô đóng tại KCN Bình Minh (Vĩnh Long) là dự án sản xuất, xuất khẩu 100% chi tiết linh kiện cho hầu hết tất cả các thương hiệu ô tô trên toàn thế giới.

Khánh Hòa chú trọng đầu tư 4 lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ

Trong Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đến năm 2025, UBND tỉnh Khánh Hòa xác định 4 lĩnh vực CNHT chính được chú trọng đầu tư gồm: Cơ khí; dệt may, da giày; điện tử, thiết bị điện và lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao.

Công nghiệp hỗ trợ cho ô tô: Vẫn dang dở câu hỏi quy mô thị trường

Bối cảnh mới mang đến cơ hội lớn. Nếu chúng ta quyết tâm sẽ phát triển được ngành công nghiệp ô tô. Bỏ lỡ cơ hội này, tương lai Việt Nam sẽ trở thành thị trường nhập khẩu ô tô.

21% doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ áp dụng 5S

Đây là con số đáng giật mình về môi trường làm việc của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.

Công nghiệp ô tô chỉ tham gia vào phân khúc thấp của chuỗi giá trị toàn cầu

Sau hàng loạt chính sách hỗ trợ, ưu đãi của Chính phủ, ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam chỉ tham gia vào phân khúc thấp của chuỗi giá trị ngành ô tô. 

“Đào tạo kỹ năng phải đi kèm với đào tạo năng lực thực hiện”

Những kinh nghiệm trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp tiếp tục được ông Đồng Văn Ngọc, hiệu trưởng Trường Cao đăng Cơ điện Hà Nội chia sẻ với VietNamNet.

Đáng chú ý

KCN Dệt May Rạng Đông –Aurora IP được vinh danh “Dự án KCN tốt nhất năm 2020”

Tọa lạc tại tỉnh Nam Định – “thủ phủ” của nghề sợi - dệt - nhuộm, Aurora IP được kỳ vọng trở thành mô hình KCN xanh – sạch – bền vững hàng đầu tại Việt Nam, góp phần cho dệt may Việt Nam bứt phá.

50% doanh nghiệp tăng hiệu suất dây chuyền nhờ chương trình SCORE

Ông Stephan Stephan Ulrich, Quản lý chương trình SCORE khu vực châu Á của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đã chia sẻ với VietNamNet về hiệu quả của chương trình tư vấn cải tiến sản xuất tại Việt Nam.

Nguồn nhân lực cho CNHT: Gỡ bỏ nút thắt về đào tạo và quản trị

Ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với thách thức thiếu hụt nguồn nhân lực. Những cải cách trong khâu đào tạo, liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp, chủ động nâng cao năng lực quản trị sẽ góp phần tháo gỡ nút thắt này. 

Ngành dệt may: Giải pháp cho “nút thắt” thiếu nguyên liệu

Hiện Chính phủ, Bộ Công Thương và các bộ, ngành đang ráo riết tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn nay về tình trạng thiếu nguyên liệu sản xuất của doanh nghiệp (DN) dệt may hiện nay.

 

Thaco tham gia chuỗi cung ứng linh kiện nhựa toàn cầu

Một trong những nhóm sản phẩm xuất khẩu lớn của THACO hiện nay là linh kiện nhựa. Tập đoàn đang tăng cường đầu tư lĩnh vực này để tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

Thaco làm chủ công nghệ, xuất khẩu nhíp ô tô đi Đức, Hàn Quốc

Là doanh nghiệp đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ với quy mô lớn nhất Việt Nam, THACO coi việc đẩy mạnh xuất khẩu linh kiện phụ tùng, với nhíp ô tô là một trong những sản phẩm xuất khẩu chủ lực.

Đứt gãy cả cung và cầu, May 10 xoay xở vượt qua

Đại dịch Covid-19 khiến ngành dệt may đứt cả nguồn cung lẫn cầu. Trong bối cảnh khắc nghiệt đó, những doanh nghiệp may mặc đầu tầu như May 10 đã linh hoạt, năng động tìm lối đi để tồn tại và hồi phục.

Tỉnh né dự án dệt nhuộm, khó hình thành chuỗi cung ứng nội địa cho dệt may

Việt Nam là nước xuất khẩu may mặc lớn thứ 3 thế giới. Tuy nhiên, những e ngại về vấn đề ô nhiễm môi trường khiến lĩnh vực dệt nhuộm gặp khó khăn vì không được địa phương mặn mà cấp phép đầu tư.

Bắc Ninh và Samsung Việt Nam hợp tác phát triển công nghiệp hỗ trợ

Chương trình trợ doanh nghiệp Việt Nam tại Bắc Ninh được thực hiện trong 6 năm (2020 - 2025) gồm chương trình tư vấn cải tiến doanh nghiệp và chương trình phát triển nhà cung ứng hứa hẹn sẽ giúp công nghiệp hỗ trợ của tỉnh phát triển.

 

3.000 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ và 5 hạn chế lớn

Đến nay, Việt Nam đã có trên 3.000 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đang hoạt động, tạo việc làm cho hơn 550 nghìn lao động trực tiếp. Tuy nhiên, hạn chế về năng lực sản xuất vẫn còn lớn.