Dân ca Pako vang mãi trên dãy Trường Sơn

Để con cháu hiểu rõ nhất về truyền thống của tổ tiên, cộng đồng người Pakô đang nỗ lực bảo tồn, khôi phục lại những làn điệu dân ca, dân vũ.

Lễ bỏ mả- nghi thức tâm linh độc đáo của người Tây Nguyên

Trong kho tàng văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, tượng gỗ nhà mồ được dùng cho lễ bỏ mả - cuộc chia tay cuối cùng giữa người sống và người chết.

Xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững

Định hướng phát triển công nghiệp văn hóa cần thay đổi căn bản tư duy, cách tiếp cận với tinh thần “văn hóa hóa kinh tế, kinh tế hóa văn hóa”.

Để văn hóa thực sự thẩm thấu sâu sắc vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là sức mạnh nội sinh, động lực quan trọng để phát triển đất nước.

Hội thề đền Đồng Cổ: “Làm con bất hiếu, làm tôi bất trung, thần minh tru diệt”

Di tích Đền Đồng Cổ nằm ở ngay sát phía bắc kinh thành Thăng Long. Đây không chỉ là nơi thắng cảnh mà còn là di tích mang đậm dấu ấn văn hóa thời Lý.

Thúc đẩy bình đẳng giới, trao quyền cho phụ nữ là chủ trương nhất quán của VN

Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường vừa có bài phát biểu về chủ đề Bình đẳng giới tại Hội nghị Hiệp hội Tổng Thư ký Nghị viện thế giới (ASGP), diễn ra tại Manama, Bahrain.

Đảm bảo quyền được chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ, trẻ em nơi vùng sâu, vùng xa

Nhận thức được những khó khăn trong công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em (SKBMTE) ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Bộ Y tế đã có chủ trương đào tạo các cô đỡ thôn, bản người dân tộc thiểu số cho các vùng khó khăn.

9 di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO vinh danh

Tính đến thời điểm này, Việt Nam đã có 9 di sản tư liệu được UNESCO vinh danh, trong đó 3 di sản là di sản tư liệu thế giới và 6 di sản là di sản tư liệu khu vực châu Á- Thái Bình Dương.

Nếu để mất đi thì không thể làm lại, không thể lấy lại được nữa

Việc không sử dụng trang phục truyền thống dân tộc mình ngày càng phổ biến ở một số dân tộc, nhất là nhóm dân tộc có dân số ít. Nếu để mất đi thì không thể làm lại, không thể lấy lại được nữa.

Đời sống tôn giáo, tín ngưỡng vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay

Cùng với tín ngưỡng truyền thống, hoạt động tôn giáo của đồng bào DTTS có những nét riêng độc đáo đã tạo nên một nền văn hóa đa dạng, nhiều màu sắc của các dân tộc.

"Khắp nẻo đường đâu đâu cũng vang lên tiếng sli, lượn đan quyện vào nhau"

Khởi đầu từ phiên chợ tình vùng cao Thác Lười-Tân Sơn (ngày 11, 12 tháng Giêng), đến phiên chợ Phong Vân và các vùng lân cận, cuối cùng được khép lại với phiên chợ Chũ ngày 18/2 âm lịch.

Nhà nước Việt Nam không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo

Để giúp độc giả trong và ngoài nước, những ai quan tâm hiểu rõ và đầy đủ về chính sách tôn giáo, đời sống tôn giáo ở Việt Nam, Ban Tôn giáo Chính phủ tổ chức biên soạn và ra mắt Sách trắng "Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam".

Nâng cao hình ảnh của đất nước ta với tư cách là thành viên tích cực

Ra nhập Hiệp ước WPPT và WCT là minh chứng cho thấy Việt Nam thực hiện nghiêm túc cam kết trong các hiệp định tự do thương mại thế hệ mới như các Hiệp định CPTPP, EVFTA, VKFTA, VNEAEUFTA…

Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để phát triển văn hóa

Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo.

Xây dựng gia đình tốt, một tế bào xã hội tốt, sẽ tập hợp để tạo ra một xã hội tốt

Thực tiễn đòi hỏi phải nghiên cứu, xác định và triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa và chuẩn mực con người Việt Nam gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam trong thời kỳ mới.

Đáng chú ý

Triết lý phát triển của Việt Nam là lấy con người và hành tinh là trung tâm

Tại WEF Davos 2023, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh triết lý phát triển của Việt Nam là: Không hy sinh công bằng, tiến bộ XH, môi trường lấy tăng trưởng kinh tế đơn thuần; kiên trì thực hiện ba đột phá chiến lược hạ tầng-thể chế-nhân lực.

Minh chứng sống động cho thấy uy tín của Việt Nam không ngừng được nâng cao

Trong nhiệm kỳ 3 năm sắp tới là thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Việt Nam sẽ đóng góp trực tiếp vào công tác bảo vệ và thúc đẩy quyền con người trên toàn thế giới, vốn là một trong ba nhiệm vụ trụ cột của Liên hợp quốc.

Hội thánh Cao Đài Toà thánh Tây Ninh đồng tâm hành đạo gắn bó với dân tộc

Qua 98 năm khai đạo, đến nay, tôn giáo Cao Đài không chỉ phát triển trong nước mà còn được phát triển tại 9 nước trên thế giới, để các tín đồ, đồng đạo cùng sinh hoạt.

50 năm Hiệp định Paris: Bài học về phong cách ngoại giao hào khí, hòa hiếu, trọng lẽ phải

Bên cạnh kiên cường bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia, ông cha ta luôn chú trọng hoạt động ngoại giao, tạo nên truyền thống và bản sắc riêng của nền ngoại giao Việt Nam đầy hào khí, hòa hiếu, trọng lẽ phải, chính nghĩa và công lý.

Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, văn minh

Ngắn gọn trong 1.500 chữ, thế nhưng Đề cương về văn hóa Việt Nam đã thể hiện một cách sâu sắc và dễ hiểu những quan điểm của Đảng về văn hóa và cách mạng văn hóa ở Việt Nam.

Việt Nam ký kết, trở thành thành viên của 23 điều ước quốc tế đa phương điều chỉnh trong lĩnh vực phòng, chống các loại tội phạm

Việt Nam đã ký kết, gia nhập và trở thành thành viên của 23 điều ước quốc tế đa phương điều chỉnh trong lĩnh vực phòng, chống các loại tội phạm ma túy, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia; tham nhũng; xâm phạm quyền trẻ em;...

Hà Nội- “Thành phố vì hòa bình”

Sau 20 năm, ngày 30/10/2019, Hà Nội tiếp tục được vinh danh là thành viên “Mạng lưới các Thành phố Sáng tạo của UNESCO” với mục tiêu lấy Nguồn lực văn hóa và Sáng tạo văn hóa làm nền tảng cho quá trình phát triển đô thị một cách bền vững.

Bảo tồn, tôn tạo Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Côn Đảo

HĐND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu khóa VII, nhiệm kỳ 2021-2026 đã biểu quyết thông qua nghị quyết bổ sung 113 tỷ đồng nhằm mở rộng quy mô bảo tồn, tôn tạo Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Côn Đảo.

Đa dạng hóa các nguồn lực đầu tư cho công tác phát triển giáo dục ở vùng DTTS

Việc thực hiện bảo đảm bình đẳng trong giáo dục ở vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc trong những năm qua đã đạt được nhiều kết quả to lớn.

Yên Bái nhân rộng nhóm Zalo, đăng tải văn bản, chính sách liên quan đến vùng DTTS

Ngoài ra, nhằm nâng cao nhận thức và hiểu biết pháp luật, Yên Bái đã tiếp nhận, cấp phát 98 điện thoại thông minh cho 98 người có uy tín. Qua đó duy trì, nhân rộng nhóm Zalo, đăng tải các văn bản, chính sách mới liên quan đến vùng dân tộc thiểu số.