Kỳ vọng doanh nghiệp lớn dẫn dắt doanh nghiệp nhỏ tham gia chuỗi cung ứng

Từ khi có Quyết định 12 của Thủ tướng về phát triển công nghiệp hỗ trợ năm 2011 tới nay, công nghiệp hỗ trợ đã có sự phát triển vượt bậc, đạt được những thành tựu nhất định, tham gia vào chuỗi cung ứng trong nước và toàn cầu.

Công ty HTMP: Hoàn thiện mình để tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu

Dù ảnh hưởng phần nào bởi đại dịch Covid-19, song nhịp độ sản xuất tại công ty HTMP Việt Nam vẫn rất sôi động, liên tục cung cấp các sản phẩm chất lượng cao, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng trong và ngoài nước.

Điểm gặp gỡ lý tưởng tạo cơ hội phát triển chuỗi giá trị cung ứng trong nước

Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân, thúc đẩy công nghiệp nền tảng, chủ đạo là công nghiệp chế biến, chế tạo và công nghiệp hỗ trợ là nhiệm vụ trọng tâm thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Infographic: Toàn cảnh ngành công nghiệp hỗ trợ cho dệt may

Ngành dệt may Việt Nam vẫn gặp điểm nghẽn ở khâu dệt nhuộm, đồng thời, vướng nghịch lý sợi sản xuất để xuất khẩu mà không sản xuất vải trong nước. Ngành công nghiệp hỗ trợ cho dệ may Việt Nam vẫn đang dò đường đi.

Infographic: Bức tranh ngành công nghiệp hỗ trợ cho điện tử Việt Nam

Công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử Việt Nam vẫn chưa thự sự phát triển, tỷ lệ nội địa hóa rất thấp, chủ yếu là bao bì đóng gói với các chi tiết nhựa, chi tiết kim loại.

Phim tài liệu: Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam và cuộc chuyển đổi trong tình hình mới

Doanh nghiệp nhỏ của Việt Nam luôn phấn đấu đổi mới, sáng tạo, nỗ lực vươn lên bằng nội lực. Nhưng để trở thành một lực lượng doanh nghiệp lớn mạnh thì vai trò thiết kế và thúc đẩy chính sách thực thi của Nhà nước càng phải tăng cường.

Giao lưu trực tuyến: Giải đáp chính sách về công nghiệp hỗ trợ

Để cung cấp thêm thông tin sâu rộng hơn tới doanh nghiệp về chính sách công nghiệp hỗ trợ, báo VietnamNet tổ chức buổi Giao lưu trực tuyến: Giải đáp các chính sách về công nghiệp hỗ trợ, diễn ra lúc 14h hôm nay.

Dệt may Việt Nam vươn lên vị trí thứ hai thế giới

Năm 2021, vượt qua Bangladesh, thị phần xuất khẩu dệt may của Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 2 thế giới, chỉ sau Trung Quốc. Doanh thu của ngành dệt may năm qua tăng mạnh.

Toạ đàm: Từ chính sách tới thực tiễn CNHT, kinh nghiệm từ TP.HCM

TP.HCM đã có nhiều chính sách kích cầu đồng hành và thúc đẩy các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh, giá trị sản phẩm để đóng góp vào chuỗi cung ứng hàng tỷ đô.

Khởi nghiệp ở tuổi 60

Ở tuổi 60, Chủ tịch Công ty Cơ khí Duy Khanh quyết định đầu tư 180 tỷ cho một nhà máy mới. Ông coi đây như một câu chuyện tái khởi nghiệp.

TPHCM: Doanh nghiệp phải là nhà thiết kế

Trong tương lai, thay vì đi tìm các doanh nghiệp cung cấp cho công nghiệp hỗ trợ thì cần tìm kiếm nhà thiết kế và sản xuất sản phẩm để cung ứng cho ngành.

Doanh nghiệp quốc gia sẽ kéo doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ lớn lên

Chúng ta cần phải đặt mục tiêu có những doanh nghiệp đầu đàn mang tính quốc gia. Chính những doanh nghiệp nội địa đó sẽ là những doanh nghiệp phát triển bền vững, tạo được điều kiện cho doanh nghiệp hỗ trợ của Việt Nam, của Hà Nội phát triển.

Từ công ty khởi nghiệp đến nhà tiên phong trong lĩnh vực gia công cơ khí chính xác và tự động hoá

Trải qua 15 năm hình thành và phát triển, công ty TNHH Công nghiệp Trí Cường đã và đang có một chỗ đứng vững chắc với cơ ngơi 7.000 m2 nhà xưởng cùng hàng trăm máy móc, thiết bị, dây chuyền tự động hoá hiện đại.

Đặt mình vào doanh nghiệp để gỡ khó

Trong quá trình đồng hành cùng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, Trung tâm Phát triển Công nghiệp hỗ trợ TP.HCM đặt mình vào vị trí các doanh nghiệp để tìm lời giải cho bài toán làm chủ và phát triển.

Toạ đàm: Hà Nội đồng hành cùng doanh nghiệp trong phát triển công nghiệp hỗ trợ

Toạ đàm trực tuyến với chủ đề: “Hà Nội đồng hành cùng doanh nghiệp trong phát triển công nghiệp hỗ trợ” diễn ra từ 9h15 sáng nay, 9/12.

Đáng chú ý

Dư địa lớn phát triển công nghiệp hỗ trợ Hà Nội

Ngành công nghiệp hỗ trợ của Hà Nội đã đã có bước phát triển cả về lượng và chất, giúp nâng cao khả năng cạnh tranh doanh nghiệp. Tuy nhiên, ngành công nghiệp chủ lực, công nghiệp hỗ trợ của Hà Nội vẫn chưa phát triển đúng với tiềm năng

Đối thoại: Kỳ vọng chính quyền đồng hành cùng doanh nghiệp CNHT

Chương trình Đối thoại trực tuyến tiếp tục giới thiệu góc nhìn về vai trò của chính quyền địa phương tới hoạt động công nghiệp hỗ trợ qua chia sẻ của ông Nguyễn Vân, Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội.

Toạ đàm: Vĩnh Phúc đồng hành cùng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Công nghiệp hỗ trợ của tỉnh Vĩnh Phúc phát triển nổi bật với khoảng 300 doanh nghiệp, trong đó 10% là doanh nghiệp Việt tham gia vào chuỗi cung ứng của các Tập đoàn lớn. Các kinh nghiệm của tỉnh được chia sẻ tại buổi toạ đàm trực truyến. 

Gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt: Tiếp tục ưu đãi ô tô trong nước

Chính phủ ban hành Nghị định 104/2021/NĐ-CP gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất hoặc lắp ráp trong nước.  

Công nghiệp hoá và tầm nhìn vượt lên nhiệm kỳ

Câu hỏi là thế nào là nước công nghiệp (hay nói cách khác đã hoàn thành công nghiệp hoá) và để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá thì ai làm. Nhà nước làm việc gì, doanh nghiệp làm việc gì?

Chớp cơ hội trong cuộc chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu

Mục tiêu của công ty Denko Việt Nam là tiếp tục phát triển chuỗi sản phẩm cơ khí chính xác, tham gia vào các chuỗi cung ứng của ngành điện tử cho các tập đoàn lớn, cụ thể là Tập đoàn  Samsung tại Việt Nam.

Gánh nặng thuế phí đè xuống giấc mơ ô tô người Việt

Giảm 50% lệ phí trước bạ giúp giảm 15 - 90 triệu/ô tô bán ra làm dân đổ xô đi mua xe. Nếu có  ưu đãi dài hơi thì sức mua sẽ còn lớn hơn. Thế mới thấy, thuế phí đang làm khó giấc mơ xe hơi của dân Việt.

Lợi thế vượt trội của Vĩnh Phúc trong phát triển công nghiệp hỗ trợ

Ông Trần Quốc Huy –  Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Vĩnh Phúc có những chia sẻ thiết thực về những kinh nghiệm của địa phương trong phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT).

Vĩnh Phúc tìm đường "se duyên" cho DN nội và FDI

Để tận dụng tối đa cơ hội từ các FDI trên địa bàn, Sở Công Thương tỉnh Vĩnh Phúc đang xúc tiến nghiên cứu đề án về việc thúc đẩy kết nối giữa DN trong nước và DN FDI trên địa bàn tỉnh với nhiều giải pháp hỗ trợ.

Khi mọi thứ đều phải nhập khẩu

Nếu không tận dụng được cơ hội, VN cần ít nhất 20 năm nữa mới có thể đạt bình quân đầu người về giá trị gia tăng công nghiệp chế biến, chế tạo theo ngưỡng của các nước công nghiệp hóa mới.