công tác giảm nghèo

Cập nhập tin tức công tác giảm nghèo

Đẩy mạnh truyền thông góp phần giảm nghèo bền vững ở Tuyên Quang

Để bù đắp những thiếu hụt về thông tin, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 đặt ra trọng tâm truyền thông giảm nghèo đa chiều.

Phiên chợ nhộn nhịp ở Bắc Hà, cuộc sống khởi sắc nhờ giảm nghèo bền vững

Năm 2023, với việc triển khai đồng bộ các giải pháp, huyện Bắc Hà đã tạo đột phá trong công tác giảm nghèo, với tỷ lệ lên tới 9,16%. Tỷ lệ hộ nghèo còn lại của huyện là 33,8% và hộ cận nghèo là 18,31%.

OCOP góp phần nâng tầm sản phẩm làng nghề ở Hà Tĩnh

Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm OCOP” đã trở thành phong trào thi đua rộng khắp trên địa bàn toàn thành phố Hà Tĩnh. Chương trình OCOP đã phát huy được thế mạnh không chỉ ở khu vực nông thôn mà các đặc sản của từng vùng đã được phát triển.

Kim Liên: Hợp tác xã Sen có 11 sản phẩm đạt OCOP

Thời gian qua, việc phát triển sản phẩm hàng hóa từ các nông sản, sản phẩm truyền thống được tỉnh Nghệ An quan tâm và phát triển; trong đó, nhiều sản phẩm đặc sản riêng của các vùng miền đã được xây dựng thành sản phẩm OCOP.

Giải pháp thiết thực giúp huyện An Minh, Kiên Giang giảm nghèo bền vững

Để kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo, huyện An Minh, Kiên Giang đã xây dựng kế hoạch đề ra nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả trong việc hỗ trợ người dân giảm nghèo theo hướng bền vững.

Hành trình giảm nghèo đa chiều ở ngã ba biên giới

Công tác giảm nghèo bền vững đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi ở nước ta là mục tiêu quan trọng trong công cuộc đổi mới, phát triển đất nước và hội nhập sâu rộng nền kinh tế thế giới.

Kon Tum: Bình quân tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh giảm 3,84%/năm

Tỉnh Kon Tum có 92 xã, phường, thị trấn thuộc vùng DTTS và miền núi. Tính đến hết năm 2021, toàn tỉnh có 36 xã được công nhận xã nông thôn mới.

Các chính sách hỗ trợ giảm nghèo chung đã mang lại những hiệu quả đáng ghi nhận

Đắk Nông phấn đấu bình quân hằng năm giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 3% trở lên, riêng đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ giảm từ 5% trở lên theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 - 2025.

Đắk Nông: Quyết tâm hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo mới

Hộ cận nghèo thiếu hụt về các dịch vụ xã hội cơ bản sẽ được hỗ trợ một phần để từng bước cải thiện và tiếp cận các dịch vụ về việc làm, y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt và vệ sinh, tiếp cận thông tin.

Thực hiện có hiệu quả các chương trình tín dụng chính sách xã hội

Ngày 29/12/2022, tại Hà Nội, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tổ chức Hội nghị trực tuyến tổng kết 20 năm thực hiện Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.

Hệ thống chính sách, pháp luật về giảm nghèo khá đồng bộ, toàn diện

Việc áp dụng phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều đã hỗ trợ rất lớn trong xây dựng, triển khai và đo lường sự thành công của chính sách dân tộc.

Bám sát ba trụ cột để duy trì giảm nghèo đa chiều

Thành tựu giảm nghèo đã được thúc đẩy bởi những bước tiến tích cực cả ở 3 trụ cột chính gồm: Mở rộng nhanh chóng việc làm năng suất; cải thiện đáng kể tiếp cận các dịch vụ xã hội và hệ thống trợ giúp xã hội.

Mở rộng cơ hội lựa chọn và nâng cao năng lực cho người nghèo

Khái niệm nghèo đa chiều được đề cập ở Việt Nam từ năm 2013. Đo lường nghèo đa chiều cần được áp dụng để dựng nên một bức tranh đầy đủ và toàn diện hơn về thực trạng nghèo ở nước ta.

Chung sức giảm nghèo bền vững ở Hà Nội

MTTQ Việt Nam TP Hà Nội có trách nhiệm phân công nhiệm vụ cho các tổ chức thành viên ở địa phương và Ban công tác Mặt trận ở khu dân cư tổ chức vận động các hộ gia đình thực hiện cuộc vận động…

Báo chí cần đẩy mạnh tuyên truyền về công tác giảm nghèo

Sáng nay, Bộ TT&TT phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức hội nghị tập huấn tuyên truyền về công tác giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020.

Phát động cuộc thi tác phẩm báo chí về công tác giảm nghèo

Bộ TT&TT, Bộ LĐTB&XH và Hội Nhà báo VN phối hợp tổ chức lễ phát động cuộc thi các tác phẩm báo chí về công tác giảm nghèo giai đoạn 2016-2020.