Tiếp sức cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Hội nghị Tìm kiếm nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ năm 2019 sẽ diễn ra trong 2 ngày 11 và 12/9 tại Trung tâm Hội nghị 272 Võ Thị Sáu, quận 3, TP HCM.

Đến năm 2022-2023 sẽ có rất nhiều nhà máy nguyên phụ liệu, dệt, nhuộm

Dự kiến, đến năm 2022 -2023 sẽ có rất nhiều nhà máy nguyên phụ liệu, dệt, nhuộm có thể đáp ứng nguồn cung thiếu hụt trong nước của ngành dệt may”.

Cơ hội vàng cho ngành công nghiệp điện tử, vi mạch

Việt Nam đã và đang là một thị trường nhộn nhịp cho ngành công nghiệp và chế tạo linh kiện điện tử với nhiềm tiềm năng thu hút nguồn vốn đầu tư từ các nước trên thế giới

Ngành sợi hướng tới lợi thế cạnh tranh trong chuỗi giá trị công nghiệp hỗ trợ

Ngành sợi của Việt Nam đang có mức tăng trưởng tốt là các yếu tố giúp gia tăng nhu cầu đối với đơn hàng sợi nguyên liệu.

Thái Bình phát triển công nghiệp hỗ trợ bằng 3 giải pháp được ưu tiên

Công ty TNHH Mitsubishi Electric Việt Nam (MEVN) vừa chính thức khánh thành và đưa vào hoạt động Phòng trưng bày & thực hành “Máy gia công tia lửa điện và Robot Mitsubishi Electric-EDM & Robotics”.

Doanh nghiệp ngành sợi tích cực sản xuất, gia tăng sản lượng

Sự gia tăng các dự án sản xuất sợi cũng kéo theo các nhà cung cấp thiết bị máy móc vào Việt Nam.

Hưng Yên có 193 dự án công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí, điện tử

Đẩy mạnh phát triển CNHT ngành cơ khí, Hưng Yên đề xuất rà soát lại danh mục các chuyên ngành, sản phẩm hỗ trợ cơ khí trọng điểm, giới hạn 5 - 6 chuyên ngành, sản phẩm có giá trị cao, điều kiện thị trường thuận lợi

Bình Dương nằm trong top đầu các địa phương có ngành CNHT phát triển mạnh

Bình Dương ưu tiên các dự án sản xuất với công nghệ và giá trị gia tăng cao, khuyến khích đầu tư phát triển CNHT trong lĩnh vực sản xuất, lắp ráp máy móc, thiết bị, điện tử công nghệ cao tạo đà cho công nghiệp tăng tốc.

Đà Nẵng thúc đẩy mạnh mẽ công nghiệp hỗ trợ

Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng, ông Hồ Kỳ Minh mong muốn các doanh nghiệp công nghệ hỗ trợ trên địa bàn sẽ có thể hợp tác phát triển cùng các DN tỉnh Quảng Nam, khu vực miền Trung - Tây Nguyên...

Cao Bằng mạnh tay thúc đẩy các dự án công nghiệp hỗ trợ

Cao Bằng tập trung phát triển CNHT đối với các lĩnh vực công nghiệp (luyện kim, điện tử, cơ khí), linh kiện phụ tùng kim loại, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất than cốc, công nghiệp khai thác và hàng tiêu dùng...).

 

Việt Nam-Đài Loan tích cực hợp tác thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ

Việt Nam và Đài Loan (Trung Quốc) có nhiều tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực thương mại, đầu tư, đặc biệt là thúc đẩy liên kết xây dựng chuỗi cung ứng trong các ngành công nghiệp sản xuất và chế biến.

Tiếp sức cho ngành cơ khí sớm gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu

Ngành cơ khí đang có những bước phát triển mạnh mẽ, với số lượng doanh nghiệp tăng nhanh, từ năm 2010 có khoảng 10.000 doanh nghiệp, đến nay lên hơn 21.000 doanh nghiệp, chiếm khoảng 28% trong tổng số doanh nghiệp công nghiệp chế tạo.

Hoàn thiện chính sách tạo lực đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ

Hiện có 1.800 doanh nghiệp sản xuất phụ tùng, linh kiện, thế nhưng chỉ có khoảng 300 doanh nghiệp tham gia mạng lưới sản xuất của các tập đoàn đa quốc gia, chiếm khoảng 17%.

Giải pháp thúc đẩy phát triển ngành cơ khí chế tạo

Lựa chọn các chính sách “bảo hộ mềm” thông qua chính sách thuế, tín dụng, cơ chế đặt hàng của Nhà nước, đào tạo nguồn nhân lực hay hàng rào kỹ thuật hợp lý,... giúp cho ngành cơ khí chế tạo trong nước phát triển.

Tọa đàm: Hóa giải thách thức phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

Tọa đàm trực tuyến: “Hóa giải thách thức cho công nghiệp hỗ trợ Việt Nam” diễn ra lúc 9h30 hôm nay, 29/6 với sự tham gia của ông Phạm Anh Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp, PGS.TS Phan Đăng Tuất và TS Nguyễn Đình Cung.

 

Đáng chú ý

Nghệ An: Số lượng và quy mô doanh nghiệp CNHT còn khiêm tốn

CNHT trên địa bàn Nghệ An còn yếu và thấp hơn mức trung bình cả nước, chiếm tỷ trọng khiêm tốn trong giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh.

CNHT đóng vai trò chính trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Ninh Bình

Ninh Bình xác định công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp hỗ trợ đóng vai trò chính trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Hà Nam đặt mục tiêu giá trị sản xuất CNHT đạt trên 51.000 tỷ đồng

Hà Nam đặt mục tiêu đến năm 2025, giá trị sản xuất công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đạt trên 51.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 30% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp.

Tiềm năng chưa khai thác hết của công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

Theo đánh giá của Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (Jetro), các doanh nghiệp Nhật đánh giá Việt Nam vẫn là thị trường đầy hấp dẫn. Tuy nhiên, một trong số những khó khăn là tỷ lệ nội địa hóa nguyên liệu, vật tư, linh kiện còn thấp.

 

Cần “trải thêm chiếu hoa” thu hút doanh nghiệp sản xuất

Việc một số nhà máy ô tô di dời khỏi Hà Nội hoặc cắt giảm sản đã góp phần làm mức tăng trưởng ngành công nghiệp Hà Nội chững lại.

Tạo đột phá phát triển ngành cơ khí

Nếu đi thẳng vào Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mà không chú trọng xây dựng và phát triển một nền cơ khí chế tạo, thì đó chỉ là “xây nhà trên cát”.

Quảng Ninh ưu tiên phát triển CNHT ngành dệt may và cơ khí, chế tạo

Giai đoạn 2019-2025 Quảng Ninh ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may và công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí, chế tạo.

Vĩnh Phúc dám chơi lớn thu hút công nghiệp hỗ trợ

Tỉnh Vĩnh Phúc sẽ tạo mọi điều kiện cho doanh nghiệp quan tâm đầu tư vào tỉnh một cách hiệu quả, nhất là các dự án như công nghiệp hỗ trợ sản xuất ôtô, xe máy và thiết bị điện tử.

Gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, xuất khẩu ô tô và linh kiện

Nhờ đầu tư phát triển các nhà máy linh kiện phụ tùng, Thaco đã gia tăng tỷ lệ nội địa hóa một số mẫu xe lên trên 40%

Bất lợi của DN CNPT ôtô tại Việt Nam là quy mô, sản lượng nhỏ, nguyên liệu nhập khẩu

Bất lợi của các DN sản xuất linh phụ kiện ô tô tại Việt Nam là quy mô, sản lượng nhỏ và nguyên liệu phụ thuộc hoàn toàn vào nhập khẩu, trong nước không đáp ứng được.